II. Một số giải phỏp nhằm xõy dựng VHDN ở Tam Kim:
5. Tăng cường đầu tư vật chất cho xõy dựng VHDN:
Để từng thành viờn thấm nhuần được tinh thần của những văn bản, triết lý hay khẩu hiệu chung của Tam Kim thỡ việc “nhắc nhở, làm gương” của người lónh đạo cũng chỉ là một cỏch thức. Cỏch thức khỏc hữu hiệu khụng kộm là gắn những văn bản, triết lý… với hoạt động hội hố, vui chơi giải trớ của nhõn viờn, chế độ lương thưởng, đồng phục, trang thiết bị làm việc, những nghi thức trong Doanh nghiệp…Đú là những yếu tố thuộc về lớp bề nổi của VHDN và rất dễ cảm nhận vỡ tớnh hữu hỡnh của chỳng.
Những hoạt động hội hố để tạo thành nột riờng của Tam Kim phải bảo đảm hai yếu tố: Thứ nhất, được tổ chức định kỳ và đếu đặn hàng năm với mục tiờu nõng cao tinh thần Doanh nghiệp và gõy dựng nỡờm tự hào cho mọi thành viờn; thứ hai là độc đỏo (cú nghĩa là sỏng tạo và khỏc biệt so với cỏc Doanh nghiệp khỏc).
Cỏc phong trào chung do cỏc bộ nghành tổ chức như: “Giờ thứ 9”…là dịp để cỏc thành viờn trong Doanh nghiệp khẳng định mỡnh “Tụi là nhõn viờn FPT”, “Tụi là thành viờn Petrolimex”… một cỏch đầy tự hào, cỏi “tụi” mà họ thể hiện lỳc bấy giờ cũng chớnh là cỏi “tụi” chung của toàn doanh nghiệp. Cú thể núi, tham gia vào cỏc hoạt động tập thể với Doanh nghiệp khỏc là cơ hội tốt để cỏc nhõn viờn cảm nhận được “bầu khụng khớ gia đỡnh trong Doanh nghiệp” và thấy gắn bú hơn, cú tinh thần trỏch nhiệm hơn trước những vấn đề chung.
Tăng cường đầu tư cho VHDN là việc làm rất cần thiết khụng chỉ riờng với những Doanh nghiệp lõu năm và đạt được tốc độ phỏt triển cao. Những quan điểm cho rằng “chỉ nờn chỳ trọng đến văn hoỏ khi cụng ty đó lớn mạnh, đó ăn nờn làm ra” là hoàn toàn phiến diện, coi văn hoỏ đơn thuần chỉ là đồ trang sức để phụ trương.Thực tế đó chứng minh, con người lao động và cống hiến nhiều khi khụng chỉ vỡ lợi ớch vật chất mà cũn vỡ những yếu tố tinh thần thụi thỳc họ, vỡ tỡnh cảm gắn bú với cụng ty. Để tạo ra những động lực phi vật chất đú thỡ nhất thiết Doanh nghiệp cần phải cú một nền văn hoỏ mạnh. Người lónh đạo cụng ty cần cú ý thức coi đõy là những đầu tư cần thiết cho sự phỏt triển của Doanh nghiệp, khụng chỉ nờn chỳ trọng đến kết quả kinh doanh và coi những chi tiờu về văn hoỏ cho người lao động là phự phiếm và tốn kộm, vỡ đõy chớnh là chất keo để gắn kết người lao động với cụng ty, tạo nền múng cho sự phỏt triển lõu bền của Doanh nghiệp.
Kết luận
Cú một nhõn viờn đó kể một cõu chuyện về Doanh nghiệp của anh ta: Khi anh mới tốt nghiệp đại học và được nhận vào làm tại một doanh nghiệp nhỏ. Giỏm đốc Doanh nghiệp là một người cú đủ tài, đức. Tỏc phong làm việc chuyờn nghiệp, nghiờm tỳc, luụn thõn thiện và quan tõm đến nhõn viờn, hết lũng vỡ khỏch hàng. Cỏc nhõn viờn đều yờu quý và đều coi Giỏm đốc là tấm gương học tập. Họ làm việc với nhau như những người đồng chớ, lấy sự hài lũng của khỏch hàng làm niềm tự hào, lấy sự lớn mạnh của Cụng ty làm niềm kiờu hónh. Anh ta đó rất vui mừng vỡ được làm việc trong một mụi trường như vậy và anh ta nguyện sẽ cống hiến thật nhiều cho cụng ty, nhằm đúng gúp một phần nhỏ bộ cho sứ mệnh của Doanh nghiệp. Thế nhưng, khi Doanh nghiệp nhỏ ấy phỏt triển và mở rộng về quy mụ, những người quản lý, nhõn viờn mới được tuyển vào làm việc một cỏch ồ ạt, tuyển chọn sơ sài. Những mối quan hệ trong cụng ty lỳc này chỉ dựa trờn năng suất và lợi nhuận. Khoảng cỏch giữa người quản lý và nhõn viờn trở nờn xa cỏch, những cuộc núi chuyện cởi mở trước đõy khụng cũn, cỏc nhà quản lý chỉ khộp mỡnh trong những phũng làm việc sang trọng, mụi trường làm việc trở nờn ngột ngạt, căng thẳng… và anh ta đó bỏ cụng ty.
Cuộc đời, sự nghiệp của một con người cú lõu bền, vững chắc hay khụng khụng phải dựa vào tài năng mà dựa trờn nhõn cỏch, đạo đức của con người ấy. Với một doanh nghiệp cũng vậy, sự phỏt triển và trường tồn của doanh nghiệp nằm ở Văn húa chứ khụng phải ở lợi nhuận, thị phần…, mặc dự chỳng cú ý nghĩa quan trọng. Doanh nghiệp nào khụng quan tõm đến văn húa doanh nghiệp hay để nú phỏt triển tự phỏt thỡ sớm muộn cũng sẽ bị đổ vỡ bởi những nguyờn nhõn bờn trong và bờn ngoài Doanh nghiệp.
Xõy dựng VHDN khụng chỉ là vấn đề của mỗi Doanh nghiệp, cỏc cơ quan Nhà nước cũng cần cú trỏch nhiệm trong vấn đề này. Đú là: cần cú sự quan tõm, hướng dẫn, tạo ra những diễn đàn…để cỏc doanh nghiệp hiểu và ý
thức được tầm quan trọng của VHDN. Nhà nước cần đề ra những chớnh sỏch, chủ trương về xõy dựng VHDN, bởi xõy dựng VHDN là tăng sức cạnh tranh cho cỏc Doanh nghiệp Việt Nam, và đồng thời cũng là tăng sức cạnh tranh cho cả nền kinh tế, đưa nền kinh tế Việt Nam phỏt triển, thực hiện được mục tiờu lớn của đất nước là Dõn giàu - Nước mạnh - Xó hội cụng bằng văn minh.
Do khả năng nhận thức của bản thõn và khả năng thu thập tài liệu cũn hạn chế nờn chuyờn đề này chắc chắn cũn nhiều thiếu sút, chưa đầy đủ, rất mong nhận được sự đúng gúp ý kiến của thầy cụ và bạn bố để chuyờn đề ngày càng hoàn thiện hơn.
Xin chõn thành cảm ơn!
Tài liệu tham khảo
1. Trường ĐH KTQD, Khoa Khoa học Quản lý. Giỏo trỡnh Khoa học Quản lý, Tập I. PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà, PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật. Hà Nội, 2004.
2. Trường ĐH KTQD, Bộ mụn Văn húa Kinh doanh. Bài giảng Văn húa Kinh doanh. PGS.TS Dương Thị Liễu. Nhà xuất bản Đại học kinh Tế Quốc Dõn. Hà Nội, 2006.
3.GS Phan Huy Lờ, PGS.TS Vũ Minh Giang. Cỏc giỏ trị truyền thống và con người Việt Nam hiện nay. Nhà xuất bản Giao thụng. Hà Nội, 1996.
4. Trường Đại học Kinh tế quốc dõn. Khoa khoa học quản lý. Giỏo trỡnh lý thuyết quản trị kinh doanh. TS Mai văn Bưu, TS Phan Kim Chiến. NXB Khoa học kỹ thuật. HN, 2001.
5. Đại học Kinh tế quốc dõn, Bộ mụn Văn húa Kinh doanh. Văn húa Doanh nhõn của Doanh nhõn trờn địa bàn Hà Nội, đề tài nghiờn cứu khoa học cấp Bộ, mó số B2006-06-18.
6. Đỗ Minh Cương, Phạm kỳ Sơn: Vai trũ con người trong quản lý Doanh nghiệp. NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội-2001.
7. Đại học Kinh tế Quốc dõn. Viện QTKD. Tỡnh huống trong quản trị kinh doanh. NXB Giỏo dục, Hà Nội-1999.
8. Đại học Kinh tế Quốc dõn. Trung tõm quản trị kinh doanh tổng hợp. Hướng dẫn thực hành quản trị kinh doanh. NXB Thống Kờ. Hà Nội, 2000.
9. Trần Văn Giàu. Giỏ trị tinh thần truyền thống của dõn tộc Việt Nam. NXB Khoa học xó hội, Hà Nội-1980.
10.Viện nghiờn cứu và đào tạo về quản lý. Nghệ thuật và phương phỏp lónh đạo Doanh nghiệp. NXB Lao động Xó hội. Hà Nội, 2005.
11. R.Christopher. Phong cỏch người Nhật trong kinh doanh. NXB Thống kờ. Hà Nội,2005.
12. Robert R.Shook. Honda sự thành cụng trờn đất Mỹ. NXB Chớnh trị Quốc gia. Hà Nội, 1993.
13. Verne E.Hederson. Đạo đức trong kinh doanh. NXB Văn húa. Hà Nội, 1996.
Mục lục
Lời núi
đầu...1
Chương I: Cở sở lý luận về Doanh Nghiệp, Văn hoỏ và Văn hoỏ Doanh nghiệp...3
I. Khỏi niệm Doanh nghiệp, Văn hoỏ và Văn hoỏ Doanh nghiệp...3
1. Khỏi niệm Doanh nghiệp, Văn hoỏ và Văn hoỏ Doanh nghiệp:...3
Khỏi niệm Doanh nghiệp:...3
Cỏc quan điểm về Doanh nghiệp:...3
2. Khỏi niệm Văn hoỏ và vai trũ của Văn hoỏ:...11
Khỏi niệm Văn hoỏ:...11
Vai trũ của Văn hoỏ đối với sự phỏt triển của xó hội:...12
3. Khỏi niệm VHDN:...16
Khỏi niệm VHDN:...16
Cỏc cấp độ Văn hoỏ Doanh nghiệp:...18
Cỏc giai đoạn hỡnh thành Văn hoỏ Doanh nghiệp:...20
II. Tỏc động của VHDN đối với sự phỏt triển Doanh nghiệp...23
1. Tỏc động tớch cực:...23
VHDN tạo nờn phong thỏi của Doanh nghiệp, giỳp phõn biệt Doanh nghiệp này với Doanh nghiệp khỏc:………23
VHDN tạo nờn lực hướng tõm chung cho toàn Doanh nghiệp:...23
VHDN khớch lệ quỏ trỡnh đổi mới và sỏng chế:...24
2. Tỏc động tiờu cực:...24
III. Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến sự hỡnh thành Văn hoỏ Doanh nghiệp...25
1. Văn hoỏ Dõn tộc:...25
Sự phõn cấp quyền lực:...27
Tớnh đối lập giữa nam quyền và nữ quyền:...28
Tớnh cẩn trọng:...39
2. Nhà lónh đạo - Người tạo ra nột đặc thự của VHDN:...31
3. Những giỏ trị học hỏi được:...32
4. Mụi trường kinh doanh:...34
IV. Thực trạng VHDN ở cỏc Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay...35
Chương II : Thực trạng VHDN ở Cụng ty Cổ phần Tam Kim...38
I. Giới thiệu chung về Cụng ty Cổ phần Tam Kim...38
1. Giới thiệu chung về cụng ty Cổ phần Tam Kim:...38
2. Lịch sử phỏt triển Cụng ty Cổ phần Tam Kim:...38
3. Cỏc hoạt động kỷ niệm 10 năm thành lập:...40
II. Mụ hỡnh Văn hoỏ Doanh nghiệp Cụng ty đang xõy dựng...42
1. Hệ thống cỏc giỏ trị cốt lừi:...42
Tầm nhỡn sứ mệnh:...42
Phương chõm:...42
Chớnh sỏch chất lượng:...42
Cam kết tương lai:...42
Giỏ trị cốt lừi của Cụng ty:...42
2. Hệ thống cỏc chuẩn mực trong hoạt động của Tam Kim:...42
Chuẩn mực tổ chức hoạt động của Tam Kim:...42
Cỏc quy trỡnh chuẩn mực trong thực hiện cụng việc của cỏc bộ phận:...47
Chuẩn mực chế độ họp hành:...47
Chuẩn mực về chế độ bỏo cỏo:...48
Chuẩn mực trong hoạt động đối nội- đối ngoại:...49
Chuẩn mực hoàn thiện hoạt động tuyển dụng:...49
Chuẩn mực về hoạt động của Cụng ty đối với cỏc sự kiện quan trọng
trong đời sống cỏ nhõn CBCNV Tam Kim:...51
Việc tuõn thủ nội quy, quy chế, phỏp luật và cỏc thoả thuận khỏc:...52
3. Chuẩn mực về Giao tiếp và Truyền đạt thụng tin:...52
Cỏch thức giao tiếp và truyền đạt thụng tin:...52
Hỡnh thức giao tiếp và truyền đạt thụng tin:...53
Kờnh giao tiếp và truyền đạt thụng tin:...53
4. Hệ thống Giỏo dục và Đào tạo:...54
Phong cỏch Giỏo dục và Đào tạo:...54
Cỏc hỗ trợ Giỏo dục và Đào tạo:...55
III. Đỏnh giỏ mụ hỡnh VHDN Cụng ty đang xõy dựng...56
1. Một số vấn đề tồn tại của mụ hỡnh VHDN:...56
2. Những thành cụng mà VHDN đó mạng lại cho cụng ty:...56
Chương III: Một số giải phỏp nhằm xõy dựng VHDN ở Cụng ty cổ phần Tam Kim...58
I. Phương hướng xõy dựng VHDN ở Cụng ty Tam Kim trong thời gian tới:...58
1. Phương chõm xõy dựng VHDN:...58
Quỏn triệt quan điểm của Đảng và Nhà nước về xõy dựng Văn hoỏ Kinh doanh và VHDN ở Việt Nam:...58
Tiếp thu tinh hoa văn hoỏ nhõn loại:...61
Khai thỏc cỏc giỏ trị tinh thần thớch hợp cho xõy dựng VHDN:...61
Cỏc phương chõm trong hoạt động kinh doanh của Cụng ty:...62
2. Kế hoạch hành động xõy dựng và phỏt triển và phỏt triển Văn hoỏ mạnh ở Tam Kim:...62
Bước 1: Nhận thức:...62
Bước 3: Thuyết phục:...63
Bước 4: Hành động:...66
II. Một số giải phỏp nhằm xõy dựng VHDN ở Tam Kim:...67
1. Bản thõn lónh đạo cần là tấm gương về VHDN:...67
2. Xõy dựng một mụ hỡnh VHDN tớch cực, làm nền tảng cho sự phỏt triển bền vững cho Doanh nghiệp:...70
3. Nõng cao ý thức về VHDN cho thành viờn Doanh nghiệp:...75
4. Kết hợp truyền thống và hiện đại trong xõy dựng VHDN………81
5. Tăng cường đầu tư vật chất cho xõy dựng VHDN:...82
Kết luận...84