Dầu khí.
Qua phân tích môi trường bên trong, bên ngoài của doanh nghiệp ta có thể dưa ra một số điểm mạnh, điểm yếu , cơ hội và thách thức của Công ty như dưới bảng sau :
Những cơ hội ( O)
+ Việt Nam tham gia tổ chức thương mại Thế giới (WTO) vào tháng 11/2006 là một cơ hội mới cho Công ty, tạo điều kiện cho Công ty mở rộng thị trường và trao đổi thương mại Quốc tế.
+ Sự phát triển ổn định của nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua tạo cơ sở vững chắc cho hoạt động kinh doanh của Công ty.
+ Môi trường pháp lý của Việt Nam ngày càng hoàn thiện, thông thoáng và gọn nhẹ.
+ Việt Nam được đánh giá là quốc gia có an ninh vững chắc nên tạo điều kiện cho Công ty thu hút được đầu tư nước ngoài.
Những thách thức ( T)
+ Cạnh tranh diễn ra ngày càng khốc liệt. Ngoài sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước mà còn cả các đối thủ nước ngoài.
+ Quá trình hội nhập quốc tế tạo ra cơ hội nhưng đồng thời cũng tạo ra nhiều thách thức mới cho Công ty.
+ Khách hàng ngày càng khó tính, đòi hỏi Công ty phải cung cấp các dịch vụ vận chuyển chính xác, kịp thời, chất lượng cao với giá cả cạnh tranh.
Những điểm mạnh (S)
+ Là một trong những doanh nghiệp có
Những điểm yếu( W)
nước cũng như nước ngoài.
+ Hình ảnh và uy tín của Công ty đã và đang được khẳng định trên thị trường trong nước. Đồng thời được các đối tác nước ngoài biết đến và kí hợp đồng vận chuyển.
+ Đội ngũ CBCNV có trình độ chuyên môn cao, nhiều kinh nghiệm, có tinh thần đoàn kết, sáng tạo trong công việc. + Công ty hiện đang sở hữu 2 con tàu có trọng tải lớn và hiện đại nhất.
+ Công ty đã tiến hành cổ phần hóa do đó cơ cấu tổ chức được sắp xếp và kiện toàn hợp lý hơn, chức năng nhiệm vụ của các bộ phận được quy định rõ ràng.
+ Chịu nhiều chi phối của điều kiện khí hậu, tự nhiên.
+Hoạt động của Công ty bị chia thành nhiều khu vực, không thể tập trung một nơi.
+ Giá của các nguyên vật liệu cho đội tàu vẫn cao.
+ Các con tàu đều phải mua của nước ngoài với giá tương đối cao.
+ Công ty hàng năm vẫn phải thuê đội ngũ chuyên gia nước ngoài. Đội ngũ nhân viên kỹ thuật trong nước chưa đáp ứng được khả năng điều hành và khai thác tàu.Công ty chưa có đội ngũ chuyên gia giỏi.
Chương III
Hoạch định chiến lược sản xuất của Công ty Vận tải Dầu khí
Qua các phân tích và điều tra cụ thể của Công ty như đã được trình bày ở trên ta thấy cần thiết phải có kế hoạch, chiến lược phát triển và mở rộng đội tàu của Công ty trong thời gian từ nay đến 2015 và định hướng cho 2025. Việc đảm bảo có nguồn cung cấp và vận chuyển dầu thô, sản phẩm dầu ổn định luôn là ưu tiên hàng đầu của mỗi Quốc gia. Các NMLD khi đi vào hoạt động nhất thiết phải có đội tàu đủ lớn đảm bảo cung cấp nguyên liệu và giải phóng sản phẩm cho các nhà máy một cách kịp thời, không thể phụ thuộc vào đôi tàu của nước ngoài.
Hiện tại năng lực vận tải của các công ty trong nước chỉ đủ đáp ứng một phần nhỏ nhu cầu xuất khẩu dầu thô và nhập khẩu sản phẩm dầu. Các tàu được đầu tư trước khi các NMLD đi vào hoạt động sẽ tham gia vòa thị trường này vì thị phần vận tải hiện còn rất cao.
Kế hoạch phát triển đội tàu không chỉ mang ý nghĩa chiến lược- đảm bảo cung cấp nguồn nguyên liệu và giải phóng sản phẩm cho các NMLD, góp phần ổn định năng lượng Quốc Gia. Mà nếu chọn đúng thời điểm đầu tư sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao, giúp tiết kiệm ngoại tệ cho Đất nước, đóng góp tích cực cho Ngân sách và góp phần hoàn thiện các hoạt động dịch vụ của ngành Dầu khí.
II/ Các mục tiêu cụ thể của Công ty
2.1/ Mục tiêu phát triển thị trường
- Tích cực hợp tác với các đối tác nước ngoài và phát huy mọi nguồn lực để thu hút vốn đầu tư và mở rộng thị trường.
- Chuyển sang Công ty cổ phần, chuyển sang thị trường cạnh tranh để làm ăn của Công ty có hiệu quả cao hơn.
- Tiếp tục khai thác tối đa thị trường trong nước và tận dụng các cơ hội để vươn ra thị trường Quốc tế. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
2.2/ Mục tiêu phát triển công nghệ
- Công tác cải tiến khoa học công nghệ phải được chú trọng, quan tâm đúng mức. Các hợp đồng chuyển giao Công nghệ phải được xem xét một cách kỹ lưỡng để tránh những sai sót do thiếu hiểu biết về các thông số kỹ thuật.
2.3/ Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực
- Công ty luôn có kế hoạch đào tạo đội ngũ thuyền viên, cán bộ quản lý để đảm bảo sau một thời gian phần lớn các vị trí chủ chốt trên tàu và trong bộ máy quản lý sẽ do người Việt Nam đảm nhiệm.
- Chương trình đào tạo tập trung vào việc cử thuyền viên quản lý cùng tham gia làm việc với các chuyên gia nước ngoài để học hỏi kinh nghiệm. Các chức danh chính trên tàu như : thuyền chính, đại phó, máy trưởng...và các cán bộ quản lý cao cấp người Việt Nam sẽ được đào tạo dài hạn tại các trung tâm hàng hải Quốc tế.
2.4/ Mục tiêu khai thác đội tàu
Hoạt động khai thác tàu chuyên chở dầu thô và dầu sản phẩm được quản lý chủ yếu qua các mặt: quản lý kỹ thuật, tổ chức khai thác và quản lý thương mại.
Công tác quản lý đội tàu bao gồm: - Quản lý chất lượng thuyền viên.
- Theo dõi, sửa chữa bảo dưỡng lên dock theo quy định của đăng kiểm.
- Duy trì chứng chỉ của tàu phù hợp với quy định pháp lý các tổ chức hàng hải quốc tế, các khách hàng và đáp ứng yêu cầu của đăng kiểm.
- Xây dựng và thực hiện hệ thống quản lý an toàn (SMS) cho tàu phù hợp với luật quản lý an toàn hàng hải quốc tế (IMS code)
- Chịu trách nhiệm về tình trạng lỹ thuật của tàu
Để đảm bảo cho tàu luôn luôn được bảo dưỡng và sửa chữa tốt, tiết kiệm chi phí quản lý, Công ty sẽ thuê quản lý kỹ thuật chuyên nghiệp nước ngoài.
Việc tổ chức khai thác và quản lý thương mại sẽ do đội ngũ các bộ nhân viên Công ty Vận tải Dầu khí đảm nhận. Thực tế hoạt động của tàu Poseidon M cho
thấy Công ty đủ năng lực và kinh nghiệm để lập kế hoạch khai thác, đảm bảo tàu hoạt động liên tục và có hiệu quả cao.
III/ Hoạch định chiến lược
3.1/ Ma trận SWOT của Công ty Vận tải Dầu khí
Những cơ hội ( O)
+ Việt Nam tham gia tổ chức thương mại Thế giới (WTO) vào tháng 11/2006 là một cơ hội mới cho Công ty, tạo điều kiện cho Công ty mở rộng thị trường và trao đổi thương mại Quốc tế. + Sự phát triển ổn định của nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua tạo cơ sở vững chắc cho hoạt động kinh doanh của Công ty.
+ Môi trường pháp lý của Việt Nam ngày càng hoàn thiện, thông thoáng và gọn nhẹ.
+ Việt Nam được đánh giá là quốc gia có an ninh vững chắc nên tạo điều kiện cho Công ty thu hút được đầu tư nước ngoài.
Những thách thức ( T)
+ Cạnh tranh diễn ra ngày càng khốc liệt. Ngoài sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước mà còn cả các đối thủ nước ngoài.
+ Quá trình hội nhập quốc tế tạo ra cơ hội nhưng đồng thời cũng tạo ra nhiều thách thức mới cho Công ty.
+ Khách hàng ngày càng khó tính, đòi hỏi Công ty phải cung cấp các dịch vụ vận chuyển chính xác, kịp thời, chất lượng cao với giá cả cạnh tranh.
Những điểm mạnh (S)
+ Là một trong những doanh nghiệp có đầy đủ kinh nghiệm quản lý, điều hành và khai thác các đội tàu vận tải trong nước cũng như nước ngoài.
+ Hình ảnh và uy tín của Công ty đã và đang được khẳng định trên thị trường trong nước. Đồng thời
Kết hợp S- O
S :+ Là một trong những doanh nghiệp có đầy đủ kinh nghiệm quản lý, điều hành và khai thác các đội tàu vận tải trong nước cũng như nước ngoài.
+ Hình ảnh và uy tín của Công ty đã và đang được khẳng định trên thị trường trong nước. Đồng thời
Kết hợp S- T
S :+ Là một trong những doanh nghiệp có đầy đủ kinh nghiệm quản lý, điều hành và khai thác các đội tàu vận tải trong nước cũng như nước ngoài.
+ Hình ảnh và uy tín của Công ty đã và đang được khẳng định trên thị trường trong nước. Đồng thời
+ Đội ngũ CBCNV có trình độ chuyên môn cao, nhiều kinh nghiệm, có tinh thần đoàn kết, sáng tạo trong công việc.
+ Công ty hiện đang sở hữu 2 con tàu có trọng tải lớn và hiện đại nhất.
+ Công ty đã tiến hành cổ phần hóa do đó cơ cấu tổ chức được sắp xếp và kiện toàn hợp lý hơn, chức năng nhiệm vụ của các bộ phận được quy định rõ ràng.
O : + Việt Nam tham gia tổ chức thương mại Thế giới (WTO) vào tháng 11/2006 là một cơ hội mới cho Công ty, tạo điều kiện cho Công ty mở rộng thị trường và trao đổi thương mại Quốc tế. + Sự phát triển ổn định của nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua tạo cơ sở vững chắc cho hoạt động kinh doanh của Công ty.
T : + Cạnh tranh diễn ra ngày càng khốc liệt. Ngoài sự cạnh càng khốc liệt. Ngoài sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước mà còn cả các đối thủ nước ngoài.
+ Quá trình hội nhập quốc tế tạo ra cơ hội nhưng đồng thời cũng tạo ra nhiều thách thức mới cho Công ty.
Những điểm yếu( W)
+ Khả năng cạnh tranh và thích ứng với sự thay đổi của môi trường kinh doanh còn chậm. + Chịu nhiều chi phối của điều kiện khí hậu, tự nhiên.
+Hoạt động của Công ty bị chia thành nhiều khu vực, không thể tập trung một nơi.
+ Giá của các nguyên vật liệu cho đội tàu vẫn cao.
+ Các con tàu đều phải mua của nước ngoài với giá tương đối cao. + Công ty hàng năm vẫn phải thuê đội ngũ chuyên gia nước ngoài. Đội ngũ nhân viên kỹ thuật trong nước chưa đáp ứng được khả năng điều hành và khai thác tàu.Công ty chưa có đội ngũ chuyên gia giỏi.
Kết hợpW-O
W : + Khả năng cạnh tranh và thích ứng với sự thay đổi của môi trường kinh doanh còn chậm + Công ty hàng năm vẫn phải thuê đội ngũ chuyên gia nước ngoài. Đội ngũ nhân viên kỹ thuật trong nước chưa đáp ứng được khả năng điều hành và khai thác tàu.Công ty chưa có đội ngũ chuyên gia giỏi.
O : + Việt Nam tham gia tổ chức thương mại Thế giới (WTO) vào tháng 11/2006 là một cơ hội mới cho Công ty, tạo điều kiện cho Công ty mở rộng thị trường và trao đổi thương mại Quốc tế. + Sự phát triển ổn định của nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua tạo cơ sở vững chắc cho hoạt động kinh doanh của Công ty.
Kết hợpW-T
W : + Khả năng cạnh tranh và thích ứng với sự thay đổi của môi trường kinh doanh còn chậm + Công ty hàng năm vẫn phải thuê đội ngũ chuyên gia nước ngoài. Đội ngũ nhân viên kỹ thuật trong nước chưa đáp ứng được khả năng điều hành và khai thác tàu.Công ty chưa có đội ngũ chuyên gia giỏi.
T : + Cạnh tranh diễn ra ngày càng khốc liệt. Ngoài sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước mà còn cả các đối thủ nước ngoài.
+ Quá trình hội nhập quốc tế tạo ra cơ hội nhưng đồng thời cũng tạo ra nhiều thách thức mới cho Công ty.
Qua phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của Công ty chọn Chiến lược S- O. Công ty Vận tải Dầu khí đã lấy những điểm mạnh của Công ty để tận dụng các cơ hội. Từ đó Công ty đã xây dựng Chiến lược phát triển đội tàu giai đoạn 2006- 2015, định hướng đến 2025.
3.2/ Kế hoạch phát triển đội tàu 2006- 2015, định hướng 2025 của Công ty
3.2.1/ Đội tàu vận tải dầu thô
Đội tàu vận tải dầu thô cung cấp nguyên liệu cho các NMLD và chuyên chở 30% khối lượng dầu thô xuất khẩu được tính cho 2 phương án:
+ NMLD Nghi Sơn và Long Sơn sử dụng 100% dầu thô Trung Đông.
+ NMLD Nghi Sơn và Long Sơn sử dụng 50% dầu thô Trung Đông, 50% dầu thô trong nước.
Kế hoạch phát triển đội tàu vận tải Dầu thô giai đoạn 2006- 2015 như sau:
a/ Phương án 1: NMLD Nghi Sơn và Long Sơn sử dụng 100% dầu thô Trung Đông
Đơn vị tính: chiếc
Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011-2015 Tổng số
Số tàu 250.000DWT dự
kiến đầu tư
6 6
Số tàu Aframax
dự kiến đầu tư 1 1 2 1 2 7
b/ Phương án 2:NMLD Nghi Sơn và Long Sơn sử dụng 50% dầu thô Trung Đông và 50% dầu thô trong nước:
Đơn vị tính: chiếc
Số tàu 250.000DWT dự
kiến đầu tư
3 3
Số tàu Aframax
dự kiến đầu tư 1 1 2 1 2 7
3.2.2/ Đội tàu vận tải xăng dầu
Kết quả tính toán số tàu cần có để đảm bảo vận chuyển cho các NMLD và phân bổ đầu tư đội tàu theo từng năm được trình bày trong bảng sau:
Bảng 11: Số tàu vận tải xăng dầu cần cho các NMLD
Loại tàu 2009 2010 2012 2015
Tàu 30.000DWT 2 3 10 10
Tàu 15.000DWT 2 2 5 5
Tàu 5.000 DWT 1 1 1 1
Kế hoạch phát triển đội tàu chở xăng dầu của PetroVietnam bổ sung năng lực cho đội tàu trong nước giai đoạn 2006- 2015 phục vụ nhu cầu giải phóng sản phẩm cho các NMLD như sau:
Loại tàu 2006 2007 2008 2009 2010 2011- 2015 Tổng số Tàu 30.000DWT 1 1 1 2 5 Tàu 15.000DWT 1 1 1 3 Tàu 5.000 DWT 1 1
Đây là đội tàu tối thiểu phục vụ nhu cầu vận chuyển xăng dầu cho các NMLD. Các tàu 15.000- 30.000DWT đầu tư trước 2009 phục vụ nhu cầu nhập khẩu.
Bảng 12: Số tàu LPG cần đầu tư trong giai đoạn 2006-2015 ĐVT: chiếc Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011- 2015 Tổng Số tàu cần có Tàu 1.000DWT 2,4 3 7,3 Tàu 3.000DWT 0,8 1,1 3,2 Phân bổ số tàu cần đầu tư Tàu 1.000DWT 2 1 4 7 Tàu 3.000DWT 1 2 3
3.2.4/ Đội tàu vận tải nhựa đường:
Bảng tính số tàu cần đầu tư để vận chuyển 350.000 tấn nhựa đường dạng xá cho NMLD Nghi Sơn và Long Sơn. Số tàu vận chuyển nhựa đường cần có được trình bày trong bảng sau:
Bảng 13: Số tàu chở nhựa đường nóng, lỏng cho NMLD Nghi Sơn và Long Sơn
Tổng tải trọng phương tiện cần có ( tấn) 5.993 Tổng tải trọng phương tiện trong nước năm 2006 ( tấn)
1.918
Tổng tải trọng phương tiện cần đầu tư thêm ( tấn) 4.076
Số tàu 3.000DWT cần đầu tư thêm ( chiếc) 1,5
Do sản lượng nhựa đường cung cấp của 2 NMLD Nghi Sơn và Long Sơn lớn hơn yêu cầu tiêu thụ trong nước giai đoạn 2012- 2015, tàu chở nhựa đường nhập khẩu hiện có ở Việt Nam sẽ chuyển sang phục vụ vận tải trong nước. PetroVietnam sẽ đầu tư thêm khoảng 2 tàu loại 3.000DWT để đáp ứng nhu cầu vận chuyển 350.000 tấn nhựa đường dạng xá/ năm của các NMLD.
dầu ăn ). PetroVietnam dự kiến đầu tư 1 tàu chở hóa chất loại 3.000DWT vào năm 2007 để phục vụ nhu cầu vận chuyển hiện nay và dự phòng cho các NMLD khi có yêu cầu.
IV/ Tổng hợp kế hoạch phát triển đội tàu vận tải Dầu khí giai đoạn 2006- 2015,định hướng 2025 của Công ty