Cạnh tranh diễn ra ngày càng khốc liệt Ngoài sự cạnh tranh giữa các doanh

Một phần của tài liệu Quản lý chất lượng sản phẩm ở Công ty cổ phần May Hưng Yên (Trang 47 - 51)

I/ Sự cần thiết phải xây dựng chiến lược

TCạnh tranh diễn ra ngày càng khốc liệt Ngoài sự cạnh tranh giữa các doanh

càng khốc liệt. Ngoài sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước mà còn cả các đối thủ nước ngoài.

+ Quá trình hội nhập quốc tế tạo ra cơ hội nhưng đồng thời cũng tạo ra nhiều thách thức mới cho Công ty.

Những điểm yếu( W)

+ Khả năng cạnh tranh và thích ứng với sự thay đổi của môi trường kinh doanh còn chậm. + Chịu nhiều chi phối của điều kiện khí hậu, tự nhiên.

+Hoạt động của Công ty bị chia thành nhiều khu vực, không thể tập trung một nơi.

+ Giá của các nguyên vật liệu cho đội tàu vẫn cao.

+ Các con tàu đều phải mua của nước ngoài với giá tương đối cao. + Công ty hàng năm vẫn phải thuê đội ngũ chuyên gia nước ngoài. Đội ngũ nhân viên kỹ thuật trong nước chưa đáp ứng được khả năng điều hành và khai thác tàu.Công ty chưa có đội ngũ chuyên gia giỏi.

Kết hợpW-O

W : + Khả năng cạnh tranh và thích ứng với sự thay đổi của môi trường kinh doanh còn chậm + Công ty hàng năm vẫn phải thuê đội ngũ chuyên gia nước ngoài. Đội ngũ nhân viên kỹ thuật trong nước chưa đáp ứng được khả năng điều hành và khai thác tàu.Công ty chưa có đội ngũ chuyên gia giỏi.

O : + Việt Nam tham gia tổ chức thương mại Thế giới (WTO) vào tháng 11/2006 là một cơ hội mới cho Công ty, tạo điều kiện cho Công ty mở rộng thị trường và trao đổi thương mại Quốc tế. + Sự phát triển ổn định của nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua tạo cơ sở vững chắc cho hoạt động kinh doanh của Công ty.

Kết hợpW-T

W : + Khả năng cạnh tranh và thích ứng với sự thay đổi của môi trường kinh doanh còn chậm + Công ty hàng năm vẫn phải thuê đội ngũ chuyên gia nước ngoài. Đội ngũ nhân viên kỹ thuật trong nước chưa đáp ứng được khả năng điều hành và khai thác tàu.Công ty chưa có đội ngũ chuyên gia giỏi.

T : + Cạnh tranh diễn ra ngày càng khốc liệt. Ngoài sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước mà còn cả các đối thủ nước ngoài.

+ Quá trình hội nhập quốc tế tạo ra cơ hội nhưng đồng thời cũng tạo ra nhiều thách thức mới cho Công ty.

Qua phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của Công ty chọn Chiến lược S- O. Công ty Vận tải Dầu khí đã lấy những điểm mạnh của Công ty để tận dụng các cơ hội. Từ đó Công ty đã xây dựng Chiến lược phát triển đội tàu giai đoạn 2006- 2015, định hướng đến 2025.

3.2/ Kế hoạch phát triển đội tàu 2006- 2015, định hướng 2025 của Công ty

3.2.1/ Đội tàu vận tải dầu thô

Đội tàu vận tải dầu thô cung cấp nguyên liệu cho các NMLD và chuyên chở 30% khối lượng dầu thô xuất khẩu được tính cho 2 phương án:

+ NMLD Nghi Sơn và Long Sơn sử dụng 100% dầu thô Trung Đông.

+ NMLD Nghi Sơn và Long Sơn sử dụng 50% dầu thô Trung Đông, 50% dầu thô trong nước.

Kế hoạch phát triển đội tàu vận tải Dầu thô giai đoạn 2006- 2015 như sau:

a/ Phương án 1: NMLD Nghi Sơn và Long Sơn sử dụng 100% dầu thô Trung Đông

Đơn vị tính: chiếc

Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011-2015 Tổng số

Số tàu 250.000DWT dự

kiến đầu tư

6 6

Số tàu Aframax

dự kiến đầu tư 1 1 2 1 2 7

b/ Phương án 2:NMLD Nghi Sơn và Long Sơn sử dụng 50% dầu thô Trung Đông và 50% dầu thô trong nước:

Đơn vị tính: chiếc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số tàu 250.000DWT dự

kiến đầu tư

3 3

Số tàu Aframax

dự kiến đầu tư 1 1 2 1 2 7

3.2.2/ Đội tàu vận tải xăng dầu

Kết quả tính toán số tàu cần có để đảm bảo vận chuyển cho các NMLD và phân bổ đầu tư đội tàu theo từng năm được trình bày trong bảng sau:

Bảng 11: Số tàu vận tải xăng dầu cần cho các NMLD

Loại tàu 2009 2010 2012 2015

Tàu 30.000DWT 2 3 10 10

Tàu 15.000DWT 2 2 5 5

Tàu 5.000 DWT 1 1 1 1

Kế hoạch phát triển đội tàu chở xăng dầu của PetroVietnam bổ sung năng lực cho đội tàu trong nước giai đoạn 2006- 2015 phục vụ nhu cầu giải phóng sản phẩm cho các NMLD như sau:

Loại tàu 2006 2007 2008 2009 2010 2011- 2015 Tổng số Tàu 30.000DWT 1 1 1 2 5 Tàu 15.000DWT 1 1 1 3 Tàu 5.000 DWT 1 1

Đây là đội tàu tối thiểu phục vụ nhu cầu vận chuyển xăng dầu cho các NMLD. Các tàu 15.000- 30.000DWT đầu tư trước 2009 phục vụ nhu cầu nhập khẩu.

Bảng 12: Số tàu LPG cần đầu tư trong giai đoạn 2006-2015 ĐVT: chiếc Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011- 2015 Tổng Số tàu cần có Tàu 1.000DWT 2,4 3 7,3 Tàu 3.000DWT 0,8 1,1 3,2 Phân bổ số tàu cần đầu tư Tàu 1.000DWT 2 1 4 7 Tàu 3.000DWT 1 2 3

3.2.4/ Đội tàu vận tải nhựa đường:

Bảng tính số tàu cần đầu tư để vận chuyển 350.000 tấn nhựa đường dạng xá cho NMLD Nghi Sơn và Long Sơn. Số tàu vận chuyển nhựa đường cần có được trình bày trong bảng sau:

Bảng 13: Số tàu chở nhựa đường nóng, lỏng cho NMLD Nghi Sơn và Long Sơn

Tổng tải trọng phương tiện cần có ( tấn) 5.993 Tổng tải trọng phương tiện trong nước năm 2006 ( tấn)

1.918

Tổng tải trọng phương tiện cần đầu tư thêm ( tấn) 4.076

Số tàu 3.000DWT cần đầu tư thêm ( chiếc) 1,5

Do sản lượng nhựa đường cung cấp của 2 NMLD Nghi Sơn và Long Sơn lớn hơn yêu cầu tiêu thụ trong nước giai đoạn 2012- 2015, tàu chở nhựa đường nhập khẩu hiện có ở Việt Nam sẽ chuyển sang phục vụ vận tải trong nước. PetroVietnam sẽ đầu tư thêm khoảng 2 tàu loại 3.000DWT để đáp ứng nhu cầu vận chuyển 350.000 tấn nhựa đường dạng xá/ năm của các NMLD.

dầu ăn ). PetroVietnam dự kiến đầu tư 1 tàu chở hóa chất loại 3.000DWT vào năm 2007 để phục vụ nhu cầu vận chuyển hiện nay và dự phòng cho các NMLD khi có yêu cầu.

Một phần của tài liệu Quản lý chất lượng sản phẩm ở Công ty cổ phần May Hưng Yên (Trang 47 - 51)