• Chiến lược mở rộng thị trường, mặt hàng và ngành nghề mới
Xác định các thị trường xuất khẩu chính yếu cho thời kỳ hậu khủng hoảng kinh tế thế giới, đồng thời tìm mọi cách tiếp cận với các thị trường mới, tiềm năng
Giữ vững và phát triển quan hệ với các đơn vị sản xuất hàng phục vụ xuất khẩu, lên kế hoạch đầu tư vào khâu sản xuất để có thể chủ động nguồn hàng cho xuất khẩu
Duy trì các ngành hàng truyền thống là hàng thủ công mỹ nghệ, đồng thời tìm kiếm phát triển các ngành hàng khác
• Chiến lược huy động vốn và tài chính
Khai thác triệt để nguồn vốn tín dụng, nhàn rỗi của nội bộ cho phát triển sản xuất và xuất khẩu
Tính toán phân bổ nguồn vốn một cách hợp lý, tranh thủ tối đa các nguồn vốn ứng trước của khách hàng
Tăng vòng quay vốn, giảm tối đa công nợ và bán trả chậm
Đảm bảo uy tín đối với ngân hàng trong việc vay vốn và thanh toán nợ
Sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn trợ giúp của chính phủ cho ngành hàng theo quy định của WTO
• Chiến lược marketing
ty thông qua Website
Chủ động tham gia các hội chợ, gian hàng triểm lãm quốc tế về mặt hàng thủ công mỹ nghệ ở trong và ngoài nước
Xây dựng chính sách Marketing hiệu quả với bốn yếu tố “Uy tín – Chất lượng – Giá cả - Khuyến mãi”
Đẩy mạnh công tác marketing thông qua các hình thức quảng cáo khác như qua báo đài, ti vi …
Có chiến lược khuyến mãi thích hợp đối với các mặt hàng trong từng thời kỳ cho các Công ty đối tác
• Chiến lược phát triển nguồn nhân lực
Đẩy mạnh công tác đào tạo, đào tạo lại cũng như nâng cao trình độ cho các cán bộ quản lý ở trụ sở chính
Trẻ hóa đội ngũ cán bộ, tạo tác phong làm việc năng động, công nghiệp cho các cán bộ trong Công ty
Đưa cán bộ của Công ty đi học tập kinh nghiệm ở nước ngoài, đặc biệt là các nước hàng đầu về xuất khẩu thủ công mỹ nghệ
Mở các lớp đào tạo nghề, nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân ở các xưởng, làng nghề sản xuất hàng cho Công ty
2.2 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÔNG TY KHI XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ RA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI