PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN, GIAI ĐOẠN 2003-2005.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân Hàng Xuất Nhập Khẩu Chi nhánh Cần Thơ (Trang 33 - 37)

------

I. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN, GIAI ĐOẠN 2003-2005. ĐOẠN 2003-2005.

1. Phân tích chung tình hình huy động vốn.

Huy động vốn là hoạt động tương đối khĩ khăn đối với các Ngân hàng vì nĩ phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Muốn huy động vốn tốt thì Ngân hàng phải hội đủ khá nhiều điều kiện như cơ sở vật chất, vị trí thuận lợi để dễ giao dịch, mức lãi suất huy động, cơng nghệ thơng tin và chất lượng phục vụ ...Trên địa bàn thành phố hiện nay cĩ trên 25 Ngân hàng với sự cạnh tranh gay gắt, mỗi ngân hàng đều dựa vào đặc trưng thế mạnh của mình và áp dụng những hình thức kinh doanh riêng nhằm thu hút khách hàng. Đối với EIB Cần Thơ, khách hàng là doanh nghiệp cĩ quan hệ tiền gửi ngày càng tăng qua các năm, đặc biệt là các doanh nghiệp ngồi quốc doanh.

Bảng 03: Số đơn vị cĩ quan hệ tài khoản tiền gửi cịn đang hoạt động.

Chỉ tiêu 2003 2004 2005

1. DN Nhà nước (đvị) 22 9 11

2. DN ngồi quốc doanh (đvị) 157 241 258

3.Tổ chức nước ngồi (đvị) 0 0 3

4.Tổ chức tín dụng 12 4 6

5. Cá nhân 1.195 2.483 3.006

(Nguồn: Phịng Kế tốn EIB Cần Thơ.)

Rút ra bài học từ những năm trước, chi nhánh đã đẩy mạnh đa dạng hố các khách hàng, chú ý phát triển quan hệ với các thành phần kinh tế tư nhân, kinh tế ngồi quốc doanh, hạn chế quan hệ với các doanh nghiệp Nhà nước làm ăn kém hiệu quả. Khách hàng chủ yếu của Ngân hàng là các cá nhân và doanh nghiệp ngồi quốc doanh.

Năm 2003, số doanh nghiệp Nhà nước giao dịch gửi tiền tại Ngân hàng là khá nhiều là 22 doanh nghiệp, nhưng sang năm 2004 thì giảm đáng kể, cịn 9 đơn

vị, năm 2005 tăng lên là 11 doanh nghiệp, cịn các doanh nghiệp ngồi quốc doanh thì tăng lên theo từng năm, từ 157 đơn vị năm 2003 lên 241 đơn vị năm 2004 và đến 2005 là 258 đơn vị. Cá nhân cũng là khách hàng tiềm năng của khách hàng nên được Ngân hàng rất chú trọng, năm 2003 khách hàng cá nhân cĩ quan hệ tiền gửi tại Chi nhánh là 1.195 người, sang năm 2004 là 2.483 người và năm 2005 là 3.006 người.

Nguyên nhân là các doanh nghiệp Nhà nước làm ăn ngày càng kém hiệu quả nên số vốn họ cần tăng lên. Khơng chỉ số tiền gửi giảm mà các doanh nghiệp này phải đi vay để bù đắp nguồn vốn cho mình. Ngược lại các doanh nghiệp ngồi quốc doanh ngày càng lớn mạnh về số lượng lẫn chất lượng. Hoạt động kinh doanh của họ ngày càng phát triển nhờ những những chính sách linh hoạt theo xu hướng thị trường. Bên cạnh đĩ đời sống người dân ngày càng tăng lên, các khách hàng cá nhân trên địa bàn cũng ý thức hơn vai trị của ngân hàng, và họ chọn hình thức gửi tiền vào Ngân hàng là một giải pháp an tồn nhất. Vì vậy, Chi nhánh cần cĩ biện pháp cụ thể để thu hút tiền gửi của hai đối tượng này.

Tiền gửi của các tổ chức tín dụng chiếm tỷ lệ thấp nhất. Năm 2003 và 2004 Ngân hàng chỉ cĩ quan hệ với các tổ chức tín dụng trong nước. Cụ thể là năm 2003 là 12 ngân hàng, sang năm 2005 cịn 4 ngân hàng, sang năm 2005 số ngân hàng cĩ quan hệ tiền gửi là 6 đồng thời Chi nhánh đã mở rộng mối quan hệ với các ngân hàng quốc tế. Mối quan hệ với các ngân hàng thường là phục vụ trong việc thanh tốn nên số tiền gửi thường khơng cao. Nhưng nhìn chung thì mối quan hệ với các tổ chức tín dụng của Chi nhánh là cịn ít, vậy nên Ngân hàng cần mở rộng quan hệ với các Ngân hàng để phục vụ nhu cầu thanh tốn thuận lợi hơn cho khách hàng.

Cần Thơ đã trở thành thành phố trực thuộc Trung Ương hơn 3 năm nay, đời sống cịn thấp so với khu vực nĩi riêng và cả nước nĩi chung. Tâm lý người dân lại thường chỉ tin tưởng những ngân hàng lớn (là những ngân hàng thương mại Nhà nước) và hình như khơng muốn thay đổi thĩi quen đĩ. Đối mặt với những khĩ khăn đĩ, để cĩ thể tồn tại và thúc đẩy việc kinh doanh ngày càng phát triển, địi hỏi EIB Cần Thơ cũng như các ngân hàng khác phải nâng cao chất lượng huy động vốn để thu hút được nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư. Hơn nữa, do điều kiện tăng trưởng của nền kinh tế, nhu cầu về vốn của các cá nhân và doanh nghiệp ngày

càng cao, càng trở nên cấp thiết thì việc phát huy tốt cơng tác huy động vốn là điều cực kỳ quan trọng. EIB Cần Thơ đã khơng ngừng nỗ lực để giữ khách hàng cũ, lơi kéo nhiều khách hàng mới và được đánh giá là Ngân hàng huy động vốn hiệu quả trong những năm gần đây. Để hiểu rõ hơn về cơng tác huy động vốn của Ngân hàng, ta sẽ đi sâu vào phân tích tình hình huy động vốn của Ngân hàng trong 3 năm trở lại đây (2003-2005).

Bảng 04: Tình hình huy động vốn, giai đoạn 2003-2005

ĐVT: Triệu đồng. Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2004/2003 2005/2004 Số tiền % Số tiền % 1. Vốn HĐ từ KH 99.604 122.449 214.780 22.845 22,94 92.331 75,4 + TG thanh tốn 26.734 36.403 50.271 9.669 36,17 13.868 38,1 + TG tiết kiệm 68.571 84.439 141.355 15.868 23,14 56.916 67,4 + Phát hành GTCG 4.299 1.607 23.154 (3.232) (75,18) 21.547 1340 2.Vốn HĐ TCTD 74 820 67 746 1.008 (753) (91,8) Tổng cộng 99.678 123.269 214.848 23.591 23,67 91.579 74,29

(Nguồn: Phịng Kế tốn EIB Cần Thơ.)

Vốn huy động là nguồn vốn mà Ngân hàng huy động tại chỗ với nhiều hình thức. Nguồn vốn huy động càng lớn càng tạo thế chủ động trong việc cho vay và tạo ra lợi nhuận cho Ngân hàng. Từ năm cuối năm 2003, EIB Cần Thơ áp dụng phần mềm Korebank nên việc huy động dễ dàng và hiệu quả hơn. Chính cơng nghệ đã tạo cho Ngân hàng một bước đột phá trong cơng tác huy động vốn. Vốn huy động của yếu là từ các tổ chức kinh tế và cá nhân trên địa bàn.

1.1.Vốn huy động từ khách hàng:

Năm 2003, do tình hình nợ xấu cịn tồn đọng, và khách hàng chưa thực sự đủ tin tưởng để gửi gắm niềm tin vào Ngân hàng nên chủ yếu là khách hàng cũ với tiền gửi thanh tốn là 26.734 triệu đồng, tiền gửi tiết kiệm là 68.571 triệu đồng. Để tăng cường nguồn vốn cho mình, Ngân hàng đã phát hành giấy tờ cĩ giá với số tiền là 4.299 triệu đồng. Năm 2004, tình hình huy động vốn của Ngân hàng cĩ những bước khởi sắc mới. Vốn huy động từ khách hàng là 122.449 triệu đồng, tăng 22,94 % so với năm 2003, trong đĩ tiền gửi thanh tốn tăng 36,17%, tiền gửi tiết kiệm tăng 23,14 %, cịn phát hành giấy tờ cĩ giá giảm 75,18 %. Nguyên nhân là năm 2004 là TP Cần thơ trực thuộc Trung ương nên Đảng và Nhà nước cĩ rất nhiều dự án đầu tư vào đây nhằm đổi mới bộ mặt tồn thành phố. Đứng trước thời

cơ đĩ, các tổ chức kinh tế tiến hành dự trữ và gửi tiền vào Ngân hàng nhằm tìm kiếm cơ hội đầu tư khi thời điểm thích hợp.

Năm 2005 thì được coi là bước đột phá trong cơng tác huy động vốn của Ngân hàng. Vốn huy động từ khách hàng tăng 91.331 triệu đồng, tương đương 75,4% so năm 2004. Trong đĩ tiền gửi thanh tốn tăng 38,1%, đáng nĩi là tiền gửi tiết kiệm tăng 56.916 triệu đồng, tức tăng 67,4 %. Song song với tiền gửi tiết kiệm tăng thì huy động từ phát hành giấy tờ cĩ giá cũng tăng mạnh mẽ, lên tới 1.340 % so với năm 2004. Lý do chính là Chi nhánh đã sử dụng rất nhiều hình thức huy động vốn hấp dẫn như tiết kiệm cĩ dự thưởng, khuyến mãi, lãi suất huy động thì vào loại cao nhất so với các ngân hàng trên địa bàn…. EIB Cần Thơ đã dần khẳng định được vị thế của mình, tạo niềm tin nơi khách hàng.

1.2. Vốn huy động từ các tổ chức tín dụng.

Về vốn huy động từ các tổ chức tín dụng thì năm 2003 là 74 triệu đồng, năm 2004 là 820 triệu đồng, sang năm 2005 cịn 67 triệu đồng. Nguyên nhân của sự tăng giảm bất thường như vậy là do tình hình cho vay vốn ở các ngân hàng khác khơng ổn định. Nhận xét về cơng tác huy động vốn từ các tổ chức tín dụng là chưa thật hiệu quả vì cĩ sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng trên địa bàn.

Các phương thức huy động vốn biến động cụ thể như thế nào, ta sẽ đi sâu vào phân tích từng loại tiền gửi cụ thể.

2. Các phương thức huy động vốn. 2.1. Tiền gửi thanh tốn. 2.1. Tiền gửi thanh tốn.

Tiền gửi thanh tốn ở Ngân hàng chủ yếu là các tổ chức kinh tế. Do yêu cầu trong sản xuất kinh doanh cũng như thấy rõ được những tiện ích từ các sản phẩm, dịch vụ nên ngày càng cĩ nhiều doanh nghiệp giao dịch thường xuyên với Ngân hàng.

Bảng 5: Tình hình Tiền gửi thanh tốn qua 3 năm

ĐVT: Triệu đồng.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân Hàng Xuất Nhập Khẩu Chi nhánh Cần Thơ (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w