2.Vốn huy động / tổng nguồn vốn.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân Hàng Xuất Nhập Khẩu Chi nhánh Cần Thơ (Trang 46 - 50)

. ( Nguồn: Phịng Kế tốn EIB Cần Thơ)

4. 2.Vốn huy động / tổng nguồn vốn.

Bảng 11: Tỷ trọng vốn huy động trên tổng nguồn vốn

.

Chỉ tiêu ĐVT 2003 2004 2005

1. Vốn huy động Tr.đg 99.678 123.269 214.848 2. Tổng nguồn vốn Tr.đg 289.442 353.903 447.087

VHĐ/ Tổng NV % 34,44 34,83 48,06

(Nguồn: Phịng Kế tốn EIB Cần Thơ.)

Qua bảng ta nhận xét, tỷ trọng vốn huy động trên tổng nguồn vốn năm 2004 là 34,83%, chỉ tăng lên một lượng rất nhỏ so với năm 2003. Sang năm 2005 thì tỷ trọng này tăng khá cao, vốn huy động đã chiếm 48,06% trên tổng vốn. Đây là bước tăng trưởng khá nhanh của Ngân hàng. Tuy chưa đạt đến 50% nhưng với tốc độ tăng như thế sẽ hứa hẹn một một tương lai sáng sủa trong cơng tác huy động vốn. Phát huy những gì đang cĩ, Ngân hàng cần đẩy mạnh hơn nữa cơng tác huy động, tăng cường quảng bá tiếp thị sâu rộng đến mọi tầng lớp nhân dân, giữ vững khách hàng cũ, lơi kéo khách hàng mới từ nền kinh tế để chủ động hơn trong việc sử dụng vốn.

4.3. Vốn điều chuyển/ tổng nguồn vốn.

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ phụ thuộc của chi nhánh vào hội sở như thế nào. Đối với EIB Cần Thơ, tỷ lệ này chiếm khá cao trong tổng nguồn vốn.

Bảng 12: Tỷ trọng vốn điều chuyển trên tổng nguồn vốn

Chỉ tiêu ĐVT 2003 2004 2005

1. Vốn điều chuyển Tr.đg 185.567 225.017 230.711 2. Tổng nguồn vốn Tr.đg 289.442 353.903 447.087

Vốn ĐC/ Tổng NV % 64,11 63,58 51,6

(Nguồn: Phịng Kế tốn EIB Cần Thơ.)

Là một chi nhánh thì sự hỗ trợ nguồn vốn từ Ngân hàng Hội sở là khơng thể thiếu, nhưng sẽ tốt hơn cho chi nhánh nếu cĩ thể tự cân đối nguồn vốn tại chỗ bằng cách tăng cường khả năng huy động vốn của mình. Như thế sẽ tạo cho Ngân hàng chủ động trong hoạt động kinh doanh, cĩ thể cung cấp đầy đủ, kịp thời và nhanh chĩng vốn cho Ngân hàng, nhất là khi cĩ nhu cầu bổ sung những thiếu hụt

của các cá nhân, doanh nghiệp đang cĩ nhu cầu vốn ngày càng gia tăng. Mặt khác vốn từ Hội sở chuyển xuống thì Ngân hàng sẽ phải trả lãi suất cao hơn so với huy động tiền gửi từ nền kinh tế ít nhiều ảnh hưởng đến lợi nhuận của Ngân hàng.

Số liệu qua 3 năm cho thấy, vốn điều chuyển trên tổng nguồn vốn là 64,11%. Năm 2004 giảm xuống 63,58%, và đến năm 2005 vốn điều chuyển chiếm cịn 51,6%. Sự sụt giảm này cần được duy trì trong những năm tiếp sau đồng thời vốn huy động từ khách hàng cần tăng lên. Ngân hàng cũng đã tăng cường nguồn vốn tại chỗ bằng nhiều hình thức nhưng nhu cầu vốn của người dân ngày càng tăng cao. Để đáp ứng kịp thời vốn cho dân chúng, ngồi việc huy động từ nền kinh tế tăng mạnh thì vốn điều chuyển cũng tăng lên, mặc dù tỷ trọng vốn này trên tổng nguồn vốn giảm dần. Nhìn chung đây là xu hướng tốt mà Ngân hàng cần phát huy để tăng lợi nhuận cho Ngân hàng đồng thời đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng.

4.4. Vốn huy động cĩ kỳ hạn/ tổng nguồn vốn huy động. Bảng 13: Tỷ trọng vốn huy động cĩ kỳ hạn trên tổng nguồn Bảng 13: Tỷ trọng vốn huy động cĩ kỳ hạn trên tổng nguồn vốn huy động.

Chỉ tiêu ĐVT 2003 2004 2005

1. Vốn HĐ cĩ kỳ hạn Tr.đg 66.979 86.074 166.574 2. Tổng vốn HĐ Tr.đg 99.678 123.269 214.848

VHĐ cĩ kỳ hạn/Tổng NV % 67,2 69,83 75,53

(Nguồn: Phịng Kế tốn EIB Cần Thơ.)

Chỉ tiêu này cho biết khả năng kiểm sốt vốn huy động của Ngân hàng. Vì đối với vốn huy động cĩ kỳ hạn, Ngân hàng sẽ chủ động trong kinh doanh và sẽ giúp Ngân hàng điều tiết vốn một cách linh hoạt hơn.

Qua bảng ta thấy, vốn huy động cĩ kỳ hạn tăng khá mạnh. Năm 2003 chiếm 67,2% tổng vốn huy động, năm 2004 là 69,83%, đến năm 2005 chiếm 75,53%. Đây là một tín hiệu khả quan đối với Ngân hàng vì với lượng vốn này càng tăng thì Ngân hàng cĩ thể cĩ kế hoạch đầu tư vào các dự án hay cho vay nhiều hơn, tạo lợi nhuận cho Ngân hàng. Tuy nhiên, bên cạnh huy động tiền gửi cĩ kỳ hạn thì Ngân hàng cũng nên chú trọng hơn nữa đến các loại tiền gửi khơng kỳ hạn, tăng dần tỷ lệ tiền gửi này vì hiện tại và tương lai loại tiền này đang rất cĩ tiềm năng. Vì những lợi ích từ việc thanh tốn qua thẻ đem lại, số lượng người sử dụng thẻ đang ngày càng nâng cao, các doanh nghiệp cũng xem Ngân hàng là trung gian để thanh tốn lương qua tài khoản cho nhân viên và thanh tốn nhu cầu mua bán hàng hố, dịch vụ. Đây là những nhu cầu đã bắt đầu phát triển và phổ biến ở khu vực và

cả nước, Ngân hàng cần tranh thủ để chớp lấy nhưng cơ hội tốt này bằng những chương trình khuyến mãi và dịch vụ tốt nhất.

4.5. Vốn huy động trung dài hạn / Tổng nguồn vốn huy động

Bảng 14: Tỷ trọng vốn huy động trung dài hạn trên tổng vốn huy động.

Chỉ tiêu ĐVT 2003 2004 2005

Vốn HĐ trung dài hạn Tr.đg 24.494 27.332 62.906

Tổng Vốn HĐ Tr.đg 99.678 123.269 214.848

Tỷ lệ % 24,57 22,17 29,3

(Nguồn: Phịng Kế tốn EIB Cần Thơ.)

Ngân hàng huy động vốn trung và dài hạn là nhằm đáp ứng nhu cầu tín dụng và đầu tư dài hạn. Nếu Ngân hàng huy động được nguồn vốn này nhiều, cĩ nghĩa là việc cho vay khách hàng trong dài hạn tăng theo đĩ lưọi nhuận Ngân hàng cũng tăng theo.

Từ số liệu 3 năm thì tỷ lệ vốn trung và dài hạn trên tổng nguồn vốn đều chiếm dưới 30%, năm 2003 là 24,57%, năm 2004 giảm cịn 22,17%, sang năm 2005 cĩ tăng lên nhưng so với vốn huy động cĩ kỳ hạn chung là 75,53% thì nĩ vẫn chiếm tỷ lệ thấp. Nguyên nhân là do tâm lý khách hàng thường sợ rủi ro nên họ thường gửi tiền kỳ hạn dưới 12 tháng thì yên tâm hơn. Mặt khác các hình thức khuyến mãi, tiết kiệm cĩ dự thưởng cũng được Ngân hàng chú trọng vào tiền gửi ngắn hạn. Nhìn chung thì tỷ lệ này qua các năm là chưa cao, Ngân hàng cần dùng nhiều chính sách hấp dẫn như nâng cao nữa lãi suất hay sử dụng những ưu đãi hơn trong việc cho vay đối với khách hàng cĩ tiền gửi trung dài hạn thời gian qua.

4.6. Tỷ trọng vốn huy động của EIB Cần Thơ/ Tổng vốn huy động của các ngân hàng trên địa bàn các ngân hàng trên địa bàn

Bảng 15: Vốn HĐ của EIB Cần Thơ/ tổng vốn HĐ của các NH trên địa bàn.

Chỉ tiêu ĐVT 2003 2004 2005

Vốn huy động của EIB Tr. đg 99.678 123.269 214.848 VHĐ các NH trên địa bàn Tr.đg 3.166.000 3.815.000 4.811.000

VHD của EIB/ VHĐ các

NH trên địa bàn % 3,15 3,23 4,47

(Nguồn: Phịng Kế tốn EIB Cần Thơ).

Năm 2003, tỷ lệ này là 3,15%, năm 2004 là 3,23%. Sang năm 2005 đánh dấu một bước ngoặt mới, vốn huy động của EIB Cần Thơ đã chiếm 4,47% tổng vốn huy động của các ngân hàng trên địa bàn cộng lại, và chiếm 14% tổng vốn các ngân hàng TMCP tại địa bàn TP Cần Thơ.

Cùng hoạt động trên địa bàn TP Cần Thơ, cùng được hưởng những lợi thế như nhau từ chính sách, ưu đãi từ chính quyền Thành phố, Ngân hàng Nhà nước, cũng như chịu những bất lợi do điều kiện khách quan đem lại. Mỗi ngân hàng đều cĩ thế mạnh riêng và hướng đi của mình để đối mặt với thử thách, khẳng định mình, từ đĩ phát huy hiệu quả kinh doanh. Trên 25 ngân hàng cùng chia nhau một cái bánh là người dân sống tại TP Cần Thơ - thị trường mà nền kinh tế cịn phát triển tương đối chậm, đời sống người dân cịn thấp, sự hiểu biết về Ngân hàng chưa nhiều, rồi những biến động thị trường mang lại là yếu tố rất khĩ khăn để các ngân hàng thu hút nguồn vốn nhàn rỗi,…. Đứng trước hồn cảnh đĩ địi hỏi mỗi Ngân hàng phải cĩ sự tỉnh táo, tính thích ứng và tầm nhìn chiến lược mới cĩ thể hoạt động hiệu quả được, và lúc đĩ mới cĩ cơ hội làm phần bánh thị trường của mình lớn thêm. EIB Cần Thơ cũng đã đưa ra những kế hoạch cụ thể, và mọi chỉ tiêu đều được giao cho từng nhân viên. Huy động vốn được khẳng định là hoạt động khĩ nhưng Ngân hàng đã sử dụng những biện pháp hiệu quả do Hội sở giao cũng như Ngân hàng tự đặt ra cho mình để tăng nguồn vốn. Kết quả là khách hàng ngày càng muốn gửi gắm niềm tin của mình nơi Ngân hàng. Điều đĩ đã được thể hiện ở tỷ trọng vốn huy động của Ngân hàng so với các ngân hàng trên địa bàn tăng lên, và phần bánh của EIB Cần Thơ trên thị trường đang càng ngày càng to hơn. Phát huy những gì đang cĩ và sau khi ra cơ sở mới, chắn chắn hiệu quả hoạt động kinh doanh của EIB Cần Thơ sẽ vươn lên một tầm mới, và tỷ trọng vốn huy động của Ngân hàng so với tổng vốn huy động của các ngân hàng trên địa bàn khơng dừng lại ở đĩ mà cịn tăng lên cao hơn nữa.

Nhận xét chung:

Tình hình huy động vốn tại EIB Cần Thơ tương đối hiệu quả qua 3 năm (2003-2005). Ngân hàng đã luơn cố gắng hạn chế điểm yếu, tận dụng điểm mạnh và nắm bắt được những cơ hội để phát huy hiệu quả kinh doanh của mình. Ngồi

việc sử dụng những những hình thức huy động hấp dẫn để thu hút khách hàng thì Ngân hàng luơn quan tâm đến phong cách phục vụ, đảm bảo chất lượng dịch vụ nhằm tạo niềm tin và sự tiện lợi cho khách hàng khi gửi tiền và rút tiền. Ta thấy Ngân hàng huy động vốn chủ yếu qua loại tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn mà đặc biệt kỳ hạn dưới 12 tháng, với các chương trình tiết kiệm cĩ dự thưởng, khuyến mãi, nhưng lại cịn hạn chế trong phát hành giấy tờ cĩ giá và huy động từ các tổ chức tín dụng. Phát hành giấy tờ cĩ giá là nguồn vốn trung dài hạn khá ổn định giúp cho Ngân hàng yên tâm đầu tư và cho vay dài hạn, nên Ngân hàng cần quảng bá những lợi ích của loại tiền gửi này cụ thể đến khách hàng nhằm thu hút số lượng khách hàng gửi tiền nhiều hơn. Đồng thời, Ngân hàng cần quan tâm mở rộng quan hệ với các tổ chức tín dụng để thuận tiện trong việc thanh tốn của khách hàng.

Vốn huy động tăng thể hiện tinh thần tự chủ của Ngân hàng cao, khả năng đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh và tiêu dùng tăng. Điều đĩ gĩp phần làm tăng nguồn vốn, là cơ sở để Ngân hàng mở rộng các hình thức đầu tư kinh doanh mới. Trong hiện tại và tương lai, cĩ rất nhiều kênh, nhiều hình thức hấp dẫn để người dân cĩ thể đầu tư vốn để mang lại lợi nhuận cao hơn cộng với sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng, Chi nhánh cần tăng cường quảng bá thương hiệu, sử dụng biểu lãi suất hấp dẫn linh hoạt cũng như nâng cao chất lượng dịch vụ để thu hút khách hàng nhiều hơn.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân Hàng Xuất Nhập Khẩu Chi nhánh Cần Thơ (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w