Tăng cường quản lý chất lượng
Do đặc điểm của sản xuất kinh doanh xây dựng là chu kỳ sản xuất kéo dài giá trị công trình lớn, không cho phép tồn tại những phế phẩm. Ngoài ra trong quá trình thi công xây lắp Công ty phải đảm bảo yêu cầu của nhiều bộ phận thiết kế khác nhau và sử dụng nhiều công nghệ về thi công nên rất dễ sảy ra sai sót, ảnh hưởng xấu đến chất lượng công trình do vậy tăng cường công tác kiểm tra ngay từ đầu khi thi công đến khi nghiệm thu công trình bàn giao cho chủ đầu tư có ý nghĩa to lớn. Tiến tới Công ty xây dựng hệ thống định mức, hệ thống tiêu chuẩn và quy trình kiểm tra chất lượng để từng bước xây dựng hệ thống kiểm tra chất lượng công trình theo tiêu chuẩn của hệ thống kiểm tra chất lượng ISO 900.
Phương pháp làm đúng từ đầu - Làm ngay từ đầu
- Trong giai đoạn cần chuẩn bị thi công - Trong quá trình tổ chức thi công công trình
- Kiểm tra chất lượng trước khi bàn giao cho chủ đầu tư - Điều kiện thực hiện
Cần có hệ thống quản lý chất lượng đầy đủ, vừa đảm bảo tính hiện thực vừa đảm bảo tính tiên tiến.
Có nguồn cung ứng nguyên vật liệu tin cậy và ấn định đảm bảo cung ứng đúng thời gian, đúng phẩm cấp và quy cách nguyên vật liệu.
Có biện pháp tổ chức kỹ thuật, công nghệ sản xuất ohù hợp với từng loại công trình, máy móc đồng bộ.
Cần có đội ngũ cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề có năng lực và kinh nghiệm đồng thời phải có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc.
Chất lượng công trình phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó yếu tố nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, con người, môi trường làm việc phức sản xuất, phương thức kiểm tra chất lượng sản phẩm là những nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng công trình thi công.
Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289 luôn nhận thức được rõ để phát triển bền vững lâu dài Công ty phải có các điều kiện cụ thể.
- Phải được thành lập theo đúng thể thức do luật định.
- Phải trực tiếp thực hiện một, một số hoặc toàn bộ công đoạn của quá trình đầu tư hoặc thực hiện dịch vụ nhằm sinh lời.
- Hoạt động kinh doanh đáp ứng nhu cầu của thị trường.
- Thực hiện đầy đủ các cam kết với khách hàng về sản phẩm, dịch vụ, giải quyết thoả đáng các quan hệ lợi ích với các chủ thể kinh doanh khác theo nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi.
Chăm lo đời sống của người lao động trong doanh nghiệp, - Bảo toàn và tăng trưởng vốn, mở rộng quy mô kinh doanh.
- Bảo vệ môi trường, bảo vệ sản xuất, bảo đảm an ninh, an toàn và trật tự xã hội.
- Chấp hành luật pháp, thực hiện chế độ hạch toán thống kê thống nhất và các nghĩa vụ với Nhà nước
Đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn
Để việc đào tạo kiến thức chuyên môn đem lại hiệu quả thực sự cho tổ chức thì cần có một số điều kiện sau:
Thứ nhất: Lãnh đạo Công ty phải quan tâm, cung cấp nguồn lực tài chính và
Thứ hai: Công ty cần lập kế hoạch cụ thể trên cơ sở đánh giá lao động phân
chia lao động, đồng thời chuẩn bị nguồn lực phuc vụ công tác đào tạo phù hợp với tình hình của Công ty.
Thư ba: Thường xuyên kiểm tra đánh giá đánh giá công tác đào tạo, bồi
dưỡng phát động các phong trào thi đua tay nghề giỏi, có biện pháp động viên khuyến khích bằng vật chất.
Thứ tư: Ban lãnh đạo Công ty phải có chiến lược, kế hoạch đào tạo cán bộ
nhân viên trên cơ sở tình hình thực tế công việc trong Công ty và nhu cầu lao động cho thời gian tới.
Thứ năm: Ban lãnh đạo Công ty phải thật công bằng và khoa học cho công
việc lựa chọn hình thức đào tạo, đối tượng nào được đào tạo và công khai hoá vì sao lựa chọn phương thức ấy.
Đầu tư cải tiến, nâng cao chất lượng trang thiết bị, máy móc, công nghệ hiện đại trong Công ty.
Với thực trạng cơ sở vật chất như hiện nay thật khó có thể Công ty có đủ máy cho tất cả công trình cả ở trong đồng bằng và miền núi. Do vậy cần thiết phải tiến hành đổi mới máy móc thiết bị và phải quyết định xem trong số trường hợp nên thuê hay mua tài sản cố định để đem lại hiệu quả cao. Giám đốc phải quan tâm tới việc tổ chức lại dòng thông tin từ người đưa cho đến người nhận đảm bảo về thời gian, độ chính xác của thông tin. Mỗi một bộ phận phải xác định cho đúng nhu cầu thông tin và chuyển thông tin đến người nhận đảm bảo sự chính xác về thời gian và tính đúng đắn của thông tin, luôn xem người nhận thông tin của mình là khách hàng.
Người thực hiện công việc kiểm tra giám sát phải khách quan trung thực công bằng nghiêm minh, đánh giá chất lượng công việc phải công bằng khách quan vì mục tiêu chung của Công ty chứ không phải vì lợi ích cá nhân.
Hệ thống tiêu chuẩn kiểm tra khi thực hiện công việc có chế độ thưởng phạt nghiêm minh thích đáng công khai khiến cho việc kiểm tra giám sát mang tính hiệu lực cao.
Hệ thống thông tin phải đảm bảo luôn cập nhật thông suốt để việc kiểm tra thực hiện đối với cả người thực hiện lẫn người kiểm tra giám sát.
KẾT LUẬN
Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289 và kết hợp với kiến thức đã học sau thời gian thực tập tổng hợp ở Công ty để tìm hiểu tổng quan về Công ty, về các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Em đã tìm hiểu kỹ hơn về nội dụng chuyên đề thực tập của mình: Đó là về đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289. Em đã tìm hiểu kỹ về quy trình hoạt động kinh doanh của Công ty, từ đó giúp em hiểu rõ hơn về thực tế kinh doanh giữa học lý thuyết trên giảng đường và thực hành kinh doanh trên thực tế. Tuy nhiên, do thời gian tìm hiểu cũng như với vốn kiến thức còn hạn chế, chắc chắn những nội dung trình bày trong chuyên đề không tránh khỏi các thiếu sót, khiếm khuyết. Em rất mong nhận được các ý kiến gợi ý, đóng góp của các thầy, cô giáo và các cô chú trong Công ty và các cô chú để chuyên đề của em thêm phần đầy đủ, chính xác và hoàn thiện hơn.
Trong quá trình thực hiện để hoàn thành đề tài này, em xin chân thành cảm ơn rất nhiều sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn, GS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương và cùng toàn thể cô chú, anh chị nhân viên của Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289. Hy vọng trong thời gian tới vẫn nhận được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo cũng như của các cô chú và anh chị để em ngày càng bổ sung được nhiều kiến thức bổ ích. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn.
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Số TT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt
1 CNH – HĐH Công nghiệp hoá - hiện đại hoá
2 CLKD Chiến lược kinh doanh
3 MTKD Môi trường kinh doanh
4 TNHH Trách nhiệm hữu hạn
5 NHTM Ngân hàng thương mại
6 NHNN Ngân hàng nông nghiệp
7 NH Đầu tư Ngân hàng đầu tư
8 KD Kinh doanh
9 KH Kế hoạch
10 KV Khu vực
11 BQLDAXDCB Ban quản lý dự án xây dựng cơ bản
12 BCĐT Báo cáo đầu tư
13 TKKTTC Thiết kế kỹ thuật thi công
14 SGD – ĐT Sở giáo dục – Đào tạo
15 TKKT – DT Thiết kế kỹ thuật - dự thầu
16 XD – DT Xây dựng - Dự thầu
17 QL 3B Quốc lộ 3B
18 THCS Trung học cơ sở
19 KTTC Kỹ thuật thi công
20 THPT Trung học phổ thông
21 VNĐ Việt Nam đồng
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan bản chuyên đề tốt nghiệp với đề tài “đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289” được hoàn thành do quá trình tự tìm hiểu nghiên cứu và tham khảo các tài liệu có liên quan. Chuyên đề tốt nghiệp trên không có sự sao chép, gian lận và đã tuân thủ đúng các quy định yêu cầu về hoàn thành chuyên đề thực tập tốt tại trường.
Nếu có gì sai sót em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Ký tên
TÀI KIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình kinh tế thương mại - Chủ biên GS.TS. Đặng đình Đào – GS.TS.Hoàng Đức Thân - NXB Thống kê 2003
2. Giáo trình quản trị doanh nghiệp thương mại tập 1, tập 2 – Chủ biên PGS.TS.Hoàng Minh Đường- PGS.TS. NGuyễn Thừa Lộc - NXB Lao động- xã hội 2006
3. Thương mại doanh nghiệp - Chủ biên GS.TS. đặng Đình Đào – TS.Trần Văn Bão- Bộ môn kinh tế và kinh doanh thương mại 2005 4. Giáo trình định mức kinh tế - kỹ thuật cơ sở của quản trị kinh doanh
-Chủ biên: GS.TS. Đặng Đình Đào- GS.TS. Trần Chí Thành – PGS.TS.Nguyễn Xuân Quang - NXB Đại học kinh tế quốc dân 2006 5. Giáo trình kinh tế và quản lý ngành thương mại dịch vụ - Chủ biên-
GS.TS. Đặng Đình Đào - NXB Thống kê 2004
6. Giáo trình chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp thương mại- chủ biên: PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc- TS. Trần Văn Bão – NXB Lao động- Xã hội 2005
7. Sách tổng quan các vấn đề tự do hoá thương mại dịch vụ 8. Báo phát triển kinh tế 12/2007
9. Các tài liệu của Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289 10. Một số tạp chí xây dựng và tạp chí thời báo kinh tế
11. Các trang web:
http:// www.vietnamnet.com.vn http:// www.mot.gov.vn
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...1
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ở CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH...3
1.1. Kinh doanh và đặc điểm của kinh doanh trong cơ chế thị trường...3
Kinh doanh là một hoạt động kinh tế bởi kinh doanh và hoạt động kinh tế có chủ thể của nó và cả hai hoạt độnh đều có yếu tố kinh tế ở trong đó, tuy nhiên có thể phân biệt kinh doanh và các hoạt động kinh tế ở chỗ...3
Kinh doanh phải gắn với thị trường, điều đó có nghĩa là khi các chủ thể kinh doanh thực hiện hoạt động kinh doanh của mình thì phải gắn hoạt động đó với thị trường. Phải tuân thủ quy luật phổ biến của thị trường, đó là “quy luật cung cầu”, “quy luật giá trị” “quy luật giá trị thặng dư”, phải chấp nhận cạnh tranh trên thị trường...3
Kinh doanh phải gắn liền với sự vận động của vốn. Các chủ thể kinh doanh sử dụng vốn của mình để mua tư liệu sản xuất, hàng hoá để sản xuất kinh doanh kiếm lời. Quy trình vận động của vốn kinh doanh được biểu hiện dưới dạng sơ đồ sau: T – H - T’ – H’…....4
Chủ thể kinh doanh dùng tiền (T) để mua hàng (H) ở đây có thể là tư liệu sản xuất để người kinh doanh tổ chức quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm mới để tiêu thụ. Cũng có thể hàng hoá (H) ở đây là hàng tiêu dùng mà nhà thương mại mua của nhà sản xuất để đem tiêu thụ thu lại số tiền (T’) lớn hơn số tiền (T) ban đầu để kiếm lời. Sau đó chủ thể kinh doanh lại sử dụng số tiền (T’) để đầu tư tiếp tục mua hàng hoá (H’). Cứ như vậy chu trình chuyển hoá giữa tiền và hàng được diễn ra liên tục. Khi dùng tiền (T) để mua hàng hoá (H) doanh nghiệp luôn kỳ vọng sẽ thu về được một khoản tiền (T’) lớn hơn (T), đó là lúc doanh nghiệp thu được lợi nhuận. Nhưng nhiều khi khoản tiền (T’) thu về lại không lớn hơn khoản tiền bỏ ra (T) đó là lúc doanh nghiệp không thu được lợi nhuận. Do vậy khi tham gia vào kinh doanh các doamh nghiệp phải tìm mọi biện pháp để có thể thu được lợi nhuận trong cả kỳ kinh doanh của mình để có thể tồn tại và phát triển ngày càng một lớn mạnh. Như vậy từ những điểm khác biệt trên chúng ta có thể nhận thấy rằng nếu một cá nhân hay một tổ chức nào tham gia vào hoạt động kinh doanh nhưng không nhằm mục đích sinh lời thì đó không phải là kinh doanh. ...4
1.2. Nội dung hoạt động kinh doanh...4
1.2.1 Nghiên cứu thị trường và xác định ngành nghề kinh doanh, mặt hàng kinh doanh và đối tượng khách hàng...4
1.2.2. Xây dựng chiến lược, kế hoạch kinh doanh...6
1.2.3.Tổ chức thực hiện chiến lược, kế hoạch kinh doanh...12
1.3. Nhân tố ảnh hưởng hoạt động kinh doanh...14
1.3.1. Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô của doanh nghiệp...14
1.3.2. Các nhân tố thuộc môi trường vi mô của doanh nghiệp ...16
CHƯƠNG II...18
PHÂN TÍCH TÌNH TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẨN ĐẦU TƯ TƯ VẤN XÂY DỰNG 289...18
2.1. Quá trình hình thành và phát triển...18
2.1.1.Giới thiệu chung về công ty...18
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty...19
2.1.3.Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289 . ...20
2.2. Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn &
Xây dựng 289 ...24
2.2.1. Đặc điểm kinh doanh của công ty...24
2.2.2.Nguồn nhân lực của Công ty ...26
2.2.3.Đặc điểm về tài chính của Công ty...28
2.2.4. Đặc điểm về sản phẩm của Công ty ...30
2.2.5. Đặc điểm về thiết bị- xe, máy ( thuộc sở hữu của Công ty )...31
2.2.6. Đặc điểm của thị trường ...32
2.3. Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty...32
2.3.1. Hoạt động nghiên cứu thị trường và xác định mặt hàng kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289...32
2.3.2. Công tác lập chiến lược kế hoạch kinh doanh...37
2.3.3. Huy động và sử dụng các nguồn lực vào kinh doanh của Công ty ...37
2.3.4. Tổ chức các hoạt động nghiệp vụ của Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289 ...40
2.3.5. Đánh giá hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289...41
2.4. Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289 ...45
2.4.1. Những kết quả đạt được trong hoạt động kinh doanh của Công ty...45
2.4.2 Tồn tại...46
2.4.3. Nguyên nhân...47
CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ-TƯ VẤN VÀ XÂY DỰNG 289...49
3.1. Xu hướng phát triển hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289 ...49
3.1.1. Đẩy mạnh hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289 ...49
3.1.2. Phương hướng phát triển hoạt động kinh doanh của Công ty trong thời gian tới. ...51
3.2. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289. ...55
3.2.1. Tăng cường nâng cao công tác nghiên cứu thị trường v à xác định mặt hàng kinh doanh ...55
3.2.2.Nâng cao các hoạt động nhằm giảm chi phí kinh doanh...56
3.2.3 Nâng cao chất lượng sản phẩm xây dựng...58
3.2.4 Nâng cao nâng lực dự toán Công ty ...60
3.2.5.Nâng cao năng lực tổ chức Công ty ...60
3.2.6. Nâng cao trình độ lao động...61
3.2.7. Nâng cao năng lực tài chính...63
3.2.8. Đầu tư đổi mới công nghệ...64
3.2.9. Mở rộng thị trường và đa dạng hoá kinh doanh ...65
3.2.10. Tăng cường hoạt động marketing...66
3.3. Điều kiện thực hiện hoạt động kinh doanh...67
KẾT LUẬN...71
TÀI KIỆU THAM KHẢO...74