- TSCO DU‡UA?3£ TSTS“SITCISVET72 TE4 L51 62 HEUCU, SustemIU;
trước khi các gói tin LSAs có thể được truyền, một OSPF router phải biết rõ về các tính
chất của đường liên kết đang kết nối.
3.6.1 Cấu trúc dữ liệu công giao tiếp (Interface Data Structure — IDS) :
Một OSPF router duy trì mỗi IDS cho mỗi công chạy OSPFE. Trong Hình 3.7, lệnh “show Íp ospf interface” dùng đê hiển thị các thành phân của một công.
B3£show ip ospf interface z 0/0/0
S§erial0/0/0 is up, line protocol is tụ
TnCernet address is 15Z.168.10.6/30, Ärsa Ö
Process ID 1„ Roucer ID 10.3.3.3, Netưork Type P0INT-TD-P0INT, Eost: 156Z
Transuit Delay is L sec, 5tate PDOINT-T0-PDINT,
Timer intervals configured, Hello 10, Dead 40„ Wait 40, Retransmit Š
Helle due in 00:00:05
Index Z/2, flood queue lengrth 0Ö Next 0x0 (0) /0x0 (0)
Last flood scan length is l„ maximum is l
Last flood scan time is Ũ msec, maximum is Ũ mseC Neighbor out is L „ ÀdjacemEc neighbor count 1s 1
Ađ3acent tưiịth neighbor 192.168.L10.5
8uppresz hello for O neighboz (s}
Rz#|
Hình 3.6 Lệnh “show ip ospf interface”” hiễn thị các thông tin của một công OSPE đang kết nối với mạng điểm - điểm.
IP Address and Mask: địa chỉ ÍP và mặt nạ mạng được cấu hình cho cổng này.
Area ID: chỉ số nhận dạng vùng (area) mà cổng này đang thuộc về.
———EEEEDDOOEOOEEiiDODOEOnnnninnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnngnnntnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnannsnnnnnnnnaa-ỷỶnẳï=nnn-m
Các giao thức định tuyến 61
———nnBBOEDDDODOODOBBnnnnaanangnrannnnnngrnnnnnnnnaannannnnnnnnangnnnaanaaaơaơaơann nem
Process ID: thành phần này chỉ có trên thiết bị Cisco. Cisco router có thể chạy nhiều tiến trình OSPF cùng lúc và dùng thông số này để phân biệt giữa chúng. Process ID chỉ có ý nghĩa trên nội bộ của router được câu hình mà thôi.
Router ID: Là một chỉ số nhận dạng 32 bits được viết đưới dạng số thập phân (decimal format) hay dạng địa chỉ IP (dotted-decimal format). Đây là một thông sô rât quan trọng dùng để nhận dạng mỗi router duy nhất trong mạng. Nó được dùng trong quá trình bầu
chọn DR/BDR và bắt đầu mối quan hệ neighbor của các OSPFE roufer.
Các router sẽ định Router ID của mình qua hai bước :
1. Router ID là địa chỉ IP cao nhất trong các địa chỉ IP đang được cấu hình cho công giao tiệp loopback (loopback Interfaces).
2. Nếu router không có cấu hình địa chỉ IP cho loopback interfaces thì Router ID là địa chỉ IP cao nhất trên các công giao tiếp vật lý.
Dùng loopback interface trong việc định Router ID mang lại nhiều lợi ích vì: loopback interface là một cổng giao tiếp logic (logical interface). Quan trọng là không có việc công giao tiếp này bị hỏng hay bị ngưng hoạt động làm cho Router ID của router thay đổi dẫn đến phải quảng bá lại các LSA với Router ID mới và làm cho thuật toán SPF phải chạy lại trên các router dẫn đến sự không ổ ôn định trong mạng.
Neiwork Type: cho biết loại mạng mà cổng này đang kết nối : broadcast, point-to-point, NBMA, point-to-multipoint, hay virtual link .
Cosí: chỉ phí của các gói tin được phát đi từ cổng này. Cost trong OSPFE còn gọi là OSPF metric, có giá trị từ 1 đến 65535. Cisco sử dụng công thức tính Cost mặc định là “10%/BW”, trong đó BW là băng thông được cấu hình của cổng và 10Ẻ là băng thông tham
chiếu (reference bandwidth).
In/TransDelay: (đơn vị là giây) lượng thời gian sẽ được tăng trong trường “Age” của các LSAs đang tồn tại trên cổng này. Trong hình Hình 3.7, giá trị này là Transmit _Delay, mặc định trên thiết bị của Cisco giá trị này là I. InfTransDelay có thể được thay đổi băng lệnh “ịp ospf transmit-delay”.
ae: trạng thái chức năng của công (sẽ được trình bày chỉ tiết trong mục "Cơ cầu trạng thái công giao tiêệp” ở phân san).
Router Prioriy: có giá trị 0 đến 255, được dùng trong việc bầu chọn DR và BDR. Thông
số này không có trong Hình 3.7 bởi vì ta để ý Tăng loại mạng trong hình đang kết nối là điểm - điểm. Hình 3.8 là thông tin của một công khác trên cùng router, công này được gắn vào mạng quảng bá nên có thông số Priority. Lệnh “ïp ospf priority” được dùng để thay đổi thông số này.
——yỲ--y.-.-.yờơợơợơơơơnggơaaagunsễễễnnaơơợơnửzsazsaasasyzơzơnờớnơợơợơơgzszợzyợyợơnẵnnnnnnna2yntớnnnn-7-?Ỳỳẹ-caara-=m
R3fshow ip ospf incerface £ 0/0
PastEtharnetD£D 1s up, line protocol is up Tnrernet address is 17Z.16.1.33/29, Àrea 0Ö
Process ID 1l, Router ID 10.3.23.3, Netưork Type ĐRDADCAXST, Cost: 1L Transmit Delay is L sec, Š%tate DR, Priority 1
Desigmared Bouter (ID) 10.3.3.3, Tnterface address 172.16.1.33
Mo backunp designated rowter on this netWork
Timer intervals configured, Hello 10, Dead 40, Wait 40, Rebransmit Š Helle due in 00:00:00
Neighbor Counc 1s 0, Àđjacent neighbor couwt is O Suppress hello for Ö neighbor (s})
3#
Hình 3.7 Các thành phần của một cổng được kết nối vào mạng
quảng bá.
Designated Roufer: chữa địa chỉ của DR trong mạng. Backup DesigHated Roufer: chữa địa chỉ BDR của mạng.
Hellolrưerval: (đơn vị tính là giây) là khoảng thời gian giữa hai lần truyền gói tin Hello theo định kỳ trên công này. Hai router muôn trở thành neighbor thì trước hết chúng phải có thông sô này băng nhau.
RouterDeadImterval: (đơn vị tính là giây) là khoảng thời gian một router sẽ chờ nhận một gói tin Hello từ neighbor trước khi nó cho răng neighbor bị ngưng hoạt động.
Wait Từmer: (đơn vị tính là giây) là khoảng thời gian mà router phải chờ để chấp nhận một DR/BDR đã tồn tại trên mạng khi vừa mới bật OSPF trước khi nó tiến hành bầu chọn DR/BDR.
Rxmưlnterval: (đơn vị tính là giây) là khoảng thời gian mà router phải chờ giữa các lần truyền lại một gói tin OSPF không được báo nhận. Hình 3.8 khoảng thời gian này được
trình bày ở thành phân Retransmit và mặc định trên thiết bị Cisco là 5Š seconds.
Hello due: (đơn vị tính là giây) là bộ đếm thời gian cho HelloInterval, khi nó hết hạn thì một gói tin Hello sẽ được truyền đi từ công này. Hình 3.8 cho thấy còn 3 s nữa thì một gói tin Hello sẽ được phát ra từ công này.
Neighboring Roufers: danh sách tất cả các neighbors hợp lệ trên mạng.
AuTpype: cho biết loại chứng thực được sử dụng. Trong OSPF sử dụng 3 loại chứng thực
là Null (không chứng), Simple Password, và Cryptographic (Message Digest) .
Trong các thành phần của cổng giao tiếp kế trên có một thành phần là “State”, nó phụ thuộc vào từng loại mạng khác nhau và mỗi cổng giao tiếp SẼ có thể chuyển đổi qua nhiều “State” tùy vào hoạt động hiện tại của nó. Trong phần tiếp theo sẽ trình bày các trạng thái khác nhau của ”Stafe”.
3.6.2 Cơ cấu trạng thái công giao tiếp (Interface State Machine — ISM) :
Một công chạy OSPF sẽ phải chuyển đổi qua một số trạng thái từ khi bật giao thức cho đến khi hoạt động ôn định. Những trạng thái đó là : Down, Point-to-Point, Waiting, DR, Backup, DRother và Loopback.
Đown : đây là trạng thái ban đầu của cổng. Ở trạng thái này, cổng không hoạt động (do đường truyền. không được dùng, do giao thức hoặc do vật lý mà cũng có thể là do người quản trị tắt cổng này). Không có gói tin nào được truyền/nhận và đương nhiên không có mối quan hệ neighbor nảo tồn tại.
Poirt-(o-Point : trạng thái này chỉ có trên những cổng kết nối đến mạng điểm — điểm, điểm — đa điểm, và liên kết ảo. Ở trạng thái này, công có đầy đủ chức năng hoạt động, các gói tin OSPF được gửi và nhận, gói tin Hello được gửi theo chu kỳ Hellolnterval và các router đã hình thành các mỗi quan hệ neighbor và adjacency.
Waiting : trạng thái này chỉ có trên những cổng kết nỗi đến mạng quảng bá và NBMA. Ở trạng thái này, router bắt đầu truyền và nhận các gói tin Hello cùng với thiết lập wait timer để xác định DR và BDR đang tồn tại trên mạng nếu có.
DR : trạng thái này chỉ có trên những cổng kết nối đến mạng quảng bá và NBMA. Trong đó, router đã trở thành DR của mạng. Router sẽ phải thiết lập các mỗi quan hệ adjacency với các router còn lại (BDR và DRother). Ở trạng thái này, công giao tiếp có đầy đủ chức năng hoạt động, sau khi hình thành adjacency nó sẽ đồng bộ cơ sở dữ liệu với các router còn lại trong mạng.
Backup : trạng thái này chỉ có trên những cổng kết nối đến mạng quảng bá và NBMA. Trong đó, router đã trở thành BDR của mạng. Ở trạng thái này, công có đây đủ chức năng hoạt động tương tự như DR nhưng không chuyên tiếp các gói tin LSA đến các adjacency