0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

bảng định tuyến

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN VÀ CẤU HÌNH GIAO THỨC OSPF (Trang 28 -30 )

Một điều lưu ý là cập nhật tức thì và cập nhật chu kỳ là hoàn toàn độc lập

nhau. Cập nhật tức thì xuất hiện bất cứ khi nào router phát hiện có sự thay đôi

trong mạng, trong khi đó cập nhật chu kỳ thì đều đặn sau một khoảng thời gian nhất định router phải gửi một bản sao bảng định tuyến của mình cho các router lân cận cho dù mạng có sự thay đổi hay không. Và cho dù trong khoảng thời gian cập nhật chu kỳ có xuất hiện bao nhiêu lần cập nhật tức thì đi nữa thì khi đến chu kỳ cập nhật routter cũng vẫn phải gửi đi một bản sao bảng định tuyến của mình cho

các router lân cận.

(6) Đồng bộ và không đồng bộ trong hệ thống mạng:

Trong mạng quảng bá Ethernet, các router không được phép truyền quảng bá

vào cùng một thời điểm, bởi vì như vậy thì sẽ gây ra đụng độ và phương pháp tránh đụng độ CSMA / CD được dùng để giải quyết vấn để này. Ngoài ra trong

`

Tr Nhnïei Nn:

SVTH: Nguyễn Minh Hưng

mạng này còn có một vấn đẻ khác đó là độ trì hoãn hệ thống do quá trình xử lý cập nhật có khuyng hướng sẽ làm cho thời gian cập nhật của các router trở nên đồng bộ. Khi đó thì đụng độ trong việc gửi gói tin cập nhật của các router sẽ xuất hiện.

Hình 1.9: Mạng xương sống Ethernet.

Kỹ thuật cập nhật bất đồng bộ (Asynchronous update) có thể được dùng để tránh sự đông bộ kê trên có thể xảy ra, có 2 phương pháp được áp dụng :

%* Phương pháp thiết lập thời gian cập nhật của mỗi router độc lập với quá trình xử lý định tuyến, vì thê nó sẽ không bị ảnh hưởng bởi quá trình xử lý tải trên roufer nữa.

$ Phương pháp thiết lập một khoảng thời gian ngẫu nhiên nhỏ bất kỳ (hay được gọi là timing jitter) cộng vào môi chu kỳ cấp nhật như là một offset thời gian.

Phương pháp thứ hai được dùng trong các giao thức định tuyến vector khoảng cách hiện nay.

Trong thực tế, để phương pháp định tuyến vector khoảng cách hoạt động tối ưu thì thường thì phải sử dụng kết hợp đồng thời nhiều phương pháp đã trình bày ở trên.

1.4.2.6. Ưu — khuyết điểm của giao thức định tuyến vector khoảng cách:

Ưu điểm:

* Thông tin định tuyến có được từ việc thu thập từ các router lân cận (neighbor router) bằng phương pháp “rumor” . Do đó, router không tốn nhiều tài nguyên xử lý thông tin định tuyến.

s* Ngoài việc lưu trữ bảng định tuyến thì router không phải lưu trữ thêm bắt kỳ thông tin nào khác để phục vụ cho việc định tuyến cả nên không phải tốn nhiều tài nguyên lưu trữ.


s* Từ hai ưu điểm trên nên router được sử dụng trong giao thức định tuyên vector khoảng cách không cân phải là một router đặc

biệt, nói cách khác là chỉ phí đâu tư là ít tôn kém.

Khuyết điểm: _ Bảng định tuyến được xây dựng bằng phương pháp “rumor”

do đó đề bị sai và dân tới định tuyên sai.

s* Một bản sao của bảng định tuyến được gửi theo chu kỳ, cho dù có hay không sự thay đổi của hệ thống mạng làm cho băng thông đường truyền bị chiếm dụng một cách đáng kể.

s* Các router không hê biết được chỉ tiết toàn bộ kiến trúc của hệ

thông mạng, mà chỉ biết cục bộ về các đường mạng kết nôi trực tiêp mà thôi.

s* Tốc độ hội tụ của giao thức định tuyến vector khoảng cách là khá

chậm, cho dù có dùng phương pháp cập nhật tức thì. s* Dễ xảy ra lặp vòng định tuyến (loop routing).

Cũng chính các khuyết điểm trên mà giao thức này không có khả năng mở rộng leo thang (scalability) hệ thông mạng.

1.5 Giao thức định tuyến trạng thái đường liên kết : 1.5.1 Giới thiệu:

1.5.1 Giới thiệu:

Các giao thức định tuyến thuộc loại trạng thái đường liên kết hoạt động dựa

trên sự thu thập thông tin trạng thái đường liên kết của các đường mạng trong hệ thống mạng từ các router khác, các thông tin này được lưu vào bảng cơ sở dữ liệu kiến trúc mạng (Topology Database hay còn gọi là Link State Database) của từng router. Sau đó, mỗi router sẽ độc lập tính toán đường đi tốt nhất đến mỗi mạng đích bằng thuật toán Dijkstra (hay còn gọi là thuật toán SPF - Shortest Path First)

với dữ liệu chính là nội dung của bảng kiến trúc mạng.

__—_ 1.5.2 Một số đặc điểm của giao thức định tuyến trạng thái đường liên

kết:

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN VÀ CẤU HÌNH GIAO THỨC OSPF (Trang 28 -30 )

×