- TSCO DU‡UA?3£ TSTS“SITCISVET72 TE4 L51 62 HEUCU, SustemIU;
Chú ý rằng danh sách trên không liệt kê tất cả các thông tin vốn có trong mỗi LSA
mà chỉ liệt kê thông tin LSA Header mà thôi
3.2.5.3. Cơ sở dữ liệu chuyền tiếp (Forwarding Database)
Hay còn gọi là bảng định tuyến (Routing table), là cơ sở dữ liệu chứa thông tin về các đường đi tốt nhất từ router đến các mạng đích. Bảng cơ sở dữ liệu này được hình thành từ cây SPF được xây dựng trong quá trình tính toán đường đi tốt nhất thông qua việc sử dụng thuật toán SPF. Cơ sơ dữ liệu chuyển tiếp được các router dùng trong việc định tuyến các gói tin từ mạng này sang mạng khác.
Khi một OSPF router kiểm tra địa chỉ đích của gói tin, nó sẽ thực hiện những bước
sau để chọn đường đi tốt nhât cho việc chuyên gói tin này :
4% Chọn tuyến hay những tuyến mà trùng nhiều nhất với địa chỉ đích.
s* Việc lựa chọn tuyến tốt nhất còn được thực hiện với độ ưu tiên của loại đường đi (path type) (được trình bày trong phần “Các loại đường đi trong OSPF” ở phần sau).
X*,
* Nếu kết quả chọn tuyến đường tốt nhất cho một đích nào đó có nhiều tuyến VỚI chỉ phí (cost) bằng nhau (equal-path-fype routes) thì OSPF sẽ dùng tất cả các tuyến đó để chuyển gói tin. Kỹ thuật này được gọi là cân bằng tải (load-
balancing), mặc định, Cisco OSPFE có thể cân bằng tải tối đa trên 4 đường, và
có thể để đạt đến con số tối đa được các routert hỗ trợ là 6 đường với lệnh “maximum-paths”.
3.3 Hoạt động cơ bản của OSPE
Hoạt động của OSPE có thể được tóm tắt qua các quá trình cơ bản sau :
% Những router chạy OSPF (G@SPF- špeaking roufers) gửi các gói tin Hello ra tất cả các công được cầu hình OSPF khi mới bật giao thức. Nếu hai routers chia sẻ cùng một đường liên kết (common daía link) đồng ý dùng chung một vài thống
số nhất định nào đó được chỉ ra trong gói tin Hello, thì chúng sẽ trở thành các
láng giềng (neighbors) của nhau.
% Adjacencies, có thể được hiểu như là một đường liên kết điểm — điểm ảo (virtual point-to-point link) được hình thành giữa các router có mỗi quan hệ neiphbor. OSPF định nghĩa nhiều loại mạng và nhiều loại router nên việc thiết
” “————._— . _“_ ằ= ==ễ=ễễễễễòòòềễòễễunnunyyyynnnnnnn
Các giao thức định tuyến 38
————--——————>>>äẳễtễwrszsrzsranaaaaagaanarnnnnnnnnees======
lập mối quan hệ adjacency phụ thuộc vào từng loại roufer và loại mạng đó. Các router phải có môi quan hệ adjacency thì mới có thể trao đổi thông tin định
tuyến.
*
*+ Mỗi router gửi các gói tin quảng bá trạng thái đường liên kết (link state
advertisemenf - LSA) đến tất cả các adjacency. Các LãA mô tả tất cả các đường liên kết và trạng thái của các đường liên kết đó. Và bởi vì có những loại mạng khác nhau nên thông tin định tuyến được trao đổi cũng phải khác nhau
tương ứng, OSPF phải định nghĩa nhiều loại LSA khác nhau.
*
* Mỗi router khi nhận được một gói tin LSA từ adjacency, nó sẽ lưu vào bảng trạng thái đường liên kết (link state database) đồng thời gửi một bản sao của LSA đó đến các adjacnecy khác của chính nó — gọi là quá trình flooding.
«. s%% Bằng cách lan truyền (ooding), khắp vùng, tất cả router có thể thu thập được
thông tin tất cả các đường liên kết trong hệ thống mạng và xây dựng bảng trạng thái đường liên kết giống nhau.
»® Khi việc xây dựng bảng trạng thái đường liên kết hoàn thành, mỗi router sử dụng thuật toán SPF để tính toán xây dựng bản đồ cây không vòng lặp (loop- free graph) hay cây SPF (SPF tree), trong đó chính router là root, mô tả đường đi ngắn nhất (shortest path) từ đến mỗi mạng đích.
*
% Sau đó, mỗi router xây dựng bảng định tuyến từ SPF tree làm cơ sở trong định
tuyến các gói tin xuyên suốt hệ thống mạng.
3.4 Các loại mạng ứng dụng OSPF (OSPE Network type).
OSPE định nghĩa nhiều loại mạng khác nhau và ứng với từng loại thì lại có những cơ chế hoạt động khác nhau như trong cách truyền các gói tin, cách hình thành các môi quan hệ giữa các router. OSPF định nghĩa 5 loại mạng :
1. Mạng điểm - điểm (Point-to-point).
Point-to-Polmt
Hình 3.5: mô hình mạng điểm - điểm 2. Mạng quảng bá (Broadcast).
——e~--s-ỶtTOẩOOOUỦUOUOUnØnnaaaaaaannaanenem
tirơadcast
Muifiaccnss
Hình 3.6: mô hình mạng quảng bá
3.. Mạng đa truy cập không quảng bá (Non-broadcast Multi-access — NBMA).
NBIMA
Hình 3.7: mô hình mạng wans
4. Mạng điểm - đa điểm (Point-to-multipoint) có thể được nhà quảng trị mạng cầu hình cho một công của router.
| 5. Mạng ảo ( virtual - link ).
3.5 Quá trình bầu chọn DR/BDR :
Sự bầu chọn DR và BDR được kích hoạt bởi cơ cấu trạng thái công giao tiếp (nterface State Machine) — (sẽ được trình bày trong mục “Cơ câu trạng thái công giao tiếp ” ở phần sau trong chương này).
Khi đã trải qua hết thời gian chờ (wait timer), mà router không nhận được thông tin về một DR/BDR hiện tồn tại trên mạng thì nó sẽ tiến hành quá trình bầu chọn. Các bước bầu
| chọn DR và BDR :
4 Sau khi, mối quan hệ truyền thông 2 chiều (2-Way communication) được thiết | lập với neighbor, router sẽ kiểm tra giá trị ở các trường Priority, DR và BDR của mỗi gói tin Hello nhận được từ các neighbors. Từ đó, nó sẽ có được danh
sách những routers có khả năng được bầu chọn, bao gồm cả router này.
4* Roufer nào có độ ưu tiên ( priority ) cao nhật sẽ được bâu làm DR và router nào
có độ ưu tiên cao thứ hai sẽ được chọn làm BDR.
s* Trường hợp các router có cùng độ ưu tiên ( priority ), thì nó chọn router ID ( chỉ sô nhận dạng ) cao nhất làm DR.