Sự cần thiết phải ứng dụng E-Banking tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Ứng dụng và phát triển thị trường E-Banking tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Trang 30 - 33)

II.1. Do xu hướng toàn cầu húa nền kinh tế

Năm 2007, Việt Nam đó chớnh thức gia nhập Tổ chức Thương Mại Thế Giới - WTO trở thành thành viờn thứ 150 của tổ chức này. Đất nước ta đang đứng trước những vận hội to lớn, đồng thời cũng phải đối mặt với những cam go thử thỏch. Để hội nhập với nền kinh tế thế giới, bờn cạnh những lợi ớch được hưởng thỡ Viờt Nam cũng phải thực hiện một số cam

kết của WTO đặc biệt trong lĩnh vực dịch vụ và thương mại.WTO là một sõn chơi bỡnh đẳng cho mọi thành viờn bao gồm cả những nước phỏt triển và đang phỏt triển, vỡ thế nú cũng tạo ra một ỏp lực hết sức to lớn. Để hũa nhập và tồn tại, thỡ Viờt Nma phải phỏt huy nội lực về mọi mặt.

Đặc biệt trong lĩnh vực ngõn hàng, cỏc ngõn hàng Việt Nam vẫn cũn nhiều hạn chế khi đỏp ứng cỏc yờu cầu trong mụi trường cạnh tranh toàn cầu cũng như trong cơ cấu của nền kinh tế tri thức. Vào WTO, cỏc ngõn hàng Việt Nam phải đối mặt với việc cạnh tranh cụng bằng với cỏc ngõn hàng nước ngoài rất mạnh về tiềm lực tài chớnh, lợi thế về mặt cụng nghệ, kinh nghiệm và chuyờn nghiệp trong quản lý và tổ chức.

Việc đa dạng húa cỏc sản phẩm, dịch vụ đi kốm dựa trờn nền tảng cụng nghệ hiện đại đang là xu hướng chung cả cỏc ngõn hàng trờn thế giới. Chớnh vỡ thế E-Banking ra đời là một kết quả tất yếu nhằm thực hiện mục tiờu đa dạng húa hiện đại húa trong lĩnh vực ngõn hàng, thỏa món tối đa nhu cầu hỏch hàng để chiếm lĩnh thị trường.

Với những nước đang phỏt triển, trong đú cú Việt Nam, E-Banking mới chỉ được biết đến trong khoảng vài năm trước đõy vỡ thế nú cũn khỏ mới, chưa được phổ biến rộng rói và việc triển khai những tiện ớch mà nú đem lại vẫn chưa được khai thỏc hết trong khi tại cỏc nước phỏt triển, dịch vụ này đó được cung cấp, ứng dụng từ với chục năm trước đõy nờn nú khụng cũn xa lạ gỡ, ngày càng phổ biến đối với mọi người dõn.

Để khụng đỏnh mất những cơ hội trước những thỏch thức và yờu cầu của WTO, dể khụng tụt hậu so với thế giới, việc cỏc ngõn hàng Việt Nam cần phải sớm hiện đại húa, triển khai và ứng dụng cỏc dịch vụ ngõn hàng điện tử phải được thực hiờn nhanh chúng. Cú thể núi, dịch vụ E-Banking là cầu nối để cỏc ngõn hàng hũa nhập với hệ thống ngõn hàng toàn cầu, và với nền kinh tế thế giới.

II.2. Áp lực cạnh tranh từ phớa cỏc ngõn hàng

Việc sự cạnh tranh với cỏc quốc gia cú tiềm lực tài chớnh lớn trờn thế giới khi Việt Nam gia nhập vào hệ thống thương mại toàn cầu là điều khụng thể trỏnh khỏi. E-Banking đó được ứng dụng ngay từ những năm 90 của thế kỉ XX và cho tới nay nú đang được phỏt triển mạnh mẽ tại cỏc quốc gia phỏt triển đặc biệt tại Mỹ, Tõy Âu, Singapore, Hồng Kụng. Cú thể núi, cho tới nay E-Banking đang được phục vụ ngày càng chuyờn nghiệp và hoàn hảo, thu hỳt được hàng triệu khỏch hàng trờn thế giới do tiện ớch mà nú đem lại. Việc đú được thể hiện qua số lượng người sử dụng và số lượng người cung cấp dịch vụ này, cụ thể: Năm 2003

tại Mỹ cú hơn 10 triệu người sử dụng dịch vụ E-Banking và hơn 5000 ngõn hàng cung cấp dịch vụ ngõn hàng điện tử; ở Chõu Á, khỏch hàng của dịch vụ E-Banking là khoảng 25,4 triệu và tập trung tại cỏc quốc gia như Ấn Độ, Hồng Kụng, Úc, Malaysia, Singapore, Trung Quốc, Đài Loan ( Theo IDC năm 2006). Trong khi đú tại Việt Nam E-Banking cũn là một khỏi niệm khỏ mới mẻ với số lượng khỏch hàng cũn rất nhỏ bộ và đối tượng người sử dụng hầu như chỉ là những doanh nghiệp, thương nhõn và người dõn thành thị. Đồng thời ngõn hàng điện tử mới chỉ ở mức đơn giản, cỏc ngõn hàng vẫn chưa khai thỏc được hết tớnh năng của nú. Những tiện ớch do E-Banking đem lại tại cỏc ngõn hàng Việt Nam mới chỉ giới hạn trong việc tra cứu thụng tin, cũn những dịch vụ hỗ trợ cho thanh toỏn thương mại điện tử vẫn chưa ứng dụng được, thậm chớ nhiều ngõn hàng vẫn cũn đang thử nghiệm dịch vụ này. Trỏi ngược với cỏc ngõn hàng Việt Nam, E-Banking đang được khai thỏc rất triệt để và chuyờn nghiệp tại cỏc chi nhỏnh của ngõn hàng nước ngoài tại Việt Nam như HSBC, ANZ, Citi Bank, Deutch Bank. Vỡ thế, thị trường E-Banking tại Việt Nam, cú thể núi đang thuộc về cỏc ngõn hàng nươc ngoài.

Với hơn 35 ngõn hàng nước ngoài tại Việt Nam hiện nay, cỏc ngõn hàng này chiếm khoảng 10% thị phần so với tổng số cỏc ngõn hàng trong nước, tuy nhiờn họ lại cú tiềm lực tài chớnh và số vốn lớn gấp nhiều lần so với nền kinh tế Việt Nam với cỏc dịch vụ cung cấp chuyờn nghiệp, đa dạng, chất lượng trờn một nền tảng cụng nghệ tiờn tiến hiện đại.

Một thực tế đang xảy ra, lũng tin của cỏc doanh nghiệp và người dõn Việt Nam đối với cỏc ngõn hàng nước ngoài lớn hơn so với cỏc ngõn hàng trong nước. Điều này được thể hiện như sau: 42% doanh nghiệp và cỏ nhõn khi đựoc hỏi đó trả lời roằng sẽ chọn ngõn hàng nước ngoài ở Việt Nam để vay tiền thay vỡ chọn ngõn hàng trong nước. Khi cỏc ngõn hàng này hoạt động bỡnh đẳng với nhau, 50% doanh nghiệp và 62% cỏ nhõn sẽ gửi tiết kiệm ở ngõn hàng nước ngoài tại Việt Nam ( Kết quả thăm dũ ý kiến của bộ Kế Hoạch và Đầu Tư Việt Nam và chương trỡnh phỏt triển Liờn Hợp Quốc UNDP năm 2006). Trước sụ cạnh tranh mạnh mẽ như vậy, việc nõng cấp tớnh năng cho cỏc sản phẩm E-Banking, đa dạng húa tiện ớch sản phẩm và nõng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ. Đõy là điều kiện khụng thể thiếu nếu cỏc ngõn hàng Việt Nam muốn cạnh tranh với cỏc ngõn hàng nước ngoài khỏc và xa hơn nữa là hội nhập với nền kinh tế thế giới.

Việc ứng dụng E-Banking là một cuộc cỏch mạng về khả năng cung cấp dịch vụ của ngành ngõn hàng và đựoc coi là một trong những thành cụng của ngành. Do cỏc dịch vụ được cung cấp qua cỏc phương tiện điện tử và hệ thống mạng với thủ tục đơn giản nhanh chúng đó giỳp cả ngõn hàng và khỏch hàng tiết kiệm được cỏc khoản chi phớ rất lớn so với hỡnh thức giao dịch truyền thống, Hơn thế nữa, do ỏp dụng loại hỡnh này, bờn cạnh việc giảm chi phớ, nú cũn giỳp ngõn hàng gia tăng lợi nhuận thụng qua việc thỳc đẩy tiờu dựng, Một vớ dụ điển hỡnh của lợi ớch này là cựng với sự gia tăng số lượng cỏc mày rỳt tiền ATM tại VIệt Nam là khả năng thu hỳt vốn và gia tăng lợi nhuận cho ngành ngõn hàng ngày càng cao. Do sự tiện ớch mà cỏc mỏy ATM đem lại giỳp khỏch hàng cú thể rỳt tiền mặt tại bất kỡ đõu, bất kỡ lỳc nào đó thu hỳt được rất nhiều khỏch hàng gủi tiền vào ngõn hàng. Như vậy, cỏc ngõn hàng đó tạo ra thờm được một kờnh huy động vốn rất hiệu quả.

Một phần của tài liệu Ứng dụng và phát triển thị trường E-Banking tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Trang 30 - 33)