Thưc trạng ứng dụng dịch vụ E-Banking tại ngõn hàng Sài Gũn Thương Tớn

Một phần của tài liệu Ứng dụng và phát triển thị trường E-Banking tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Trang 33)

lượng mỏy ATM và số lượng thẻ phỏt hành lớn nhất cả nước thỡ với trờn 450 000 tài khoản cỏ nhõn sử dụng thẻ sacompassport đó nõng số lợi nhuận lờn gần 3000 tỷ VND. Khoản thu này từ việc phỏt hành thẻ, tạo ra cho ngõn hàng kờnh huy động vốn nhanh với lói suất đầu vào là thấp nhất (lói suất ỏp dụng cho sử dụng tài khoản trong thẻ là 0 kỡ hạn,bằng ẳ so với lói suất tiết kiệm theo phương thức gửi tiền trực tiếp tớnh theo năm).

III. Thưc trạng ứng dụng dịch vụ E-Banking tại ngõn hàng Sài Gũn Thương Tớn Thương Tớn

III.1. Dịch vụ ngõn hàng qua mỏy ATM

Đõy là sản phẩm được coi là mở đầu cho việc ứng dụng dich vụ E-Banking tại ngõn hang Sài Gũn Thương Tớn với rất nhiều cỏch gọi khỏc nhau như: dịch vụ ngõn hàng qua mỏy ATM, dịch vụ ngõn hàng tự động Auto Banking, hệ thống rỳt tiền tự động ATM, hoặc hệ thống giao dịch tự động. Sacombank đó đưa hệ thống mỏy ATM vào sử dụng vào thỏng 5/2003. Đõy là một bước đột phỏ trong việc thay đổi thúi quen người tiờu dựng từ giữ tiền mặt sang mở tài khoản gửi tiền tại ngõn hàng. Sau hơn một năm ngoài chức năng là rỳt tiền mặt, mỏy ATM của Sacombank cho phộp khỏch hàng thanh toỏn cỏc húa đơn như điện, nước, Internet… và cỏc chi phớ cho cỏc cụng ty cú liờn kết với Sacombank mở đầu là phớ bảo hiểm Prudential Việt Nam. Mỏy ATM của ngõn hàng Sài Gũn Thương Tớn gồm cỏc tiện ớch sau: Rỳt tiền mặt, chuyển tiền, đổi PIN, thanh toỏn dịch vụ, rỳt tiền từ thẻ tớn dụng, đăng kớ sử dụng dịch vụ SMS Banking, sao kờ tài khoản, truy vấn thụng tin tài khoản.

Sacom bank là ngõn hàng cú hệ thống mỏy rỳt tiền tự động ATM và cỏc điểm chấp nhận thẻ tương đối lớn tại Việt Nam với số lượng mỏy ATM là580 trong tổng số trờn 4000 mỏy ATM và 4980 POS trong tổng số 14000 điểm được lắp đặt trờn cả nước (Theo cục Cụng nghệ tin học ngõn hàng năm 2007). Cú thể núi Sacombank là ngõn hàng chiếm thị phần khỏ lớn trong thị trường thẻ Việt Nam, chiếm 12,57%

Dịch vụ ATM đó làm doanh số tăng vượt bậc: năm 2006 tăng 50,1% so với năm 2005, năm 2007 tăng 48,9% so với năm 2006. ( Nguồn: ngõn hàng Sài Gũn Thương Tớn)

Tuy nhiờn, cỏc giao dịch qua mỏy ATM chủ yếu là thụng qua thẻ Sacompassort (89,2%) và thụng qua thẻ tớn dụng quốc tế Sacom Visa Master Card( 7,9%). Hiện nay để mở rộng khả năng giao dịch của thẻ, Sacombank đó tham gia liờn minh liờn kết với 20 ngõn hàng khỏc trong liờn minh thẻ (đõy là liờn minh thẻ Vietcombak do ngõn hàng Ngoại Thương đứng đầu được thành lập vào thỏng 11/2003, cũn gọi là cụng ty thẻ Smart linh. Khi mới thành lập bao gồm 11 thành viờn). Smart link đó đầu tư khoảng 1 400 mỏy ATM và 10 000 POS trờn toàn quốc. Trong năm 2006, doanh số thẻ trong liờn minh ước đạt 2000 tỷ VND. Khi tham gia liờn minh, khỏch hàng của cỏc ngõn hàng này cú thể rỳt tiền, chuyển khoản trong hệ thống mỏy ATM của nhau.

Bảng : Danh sách các ngân hàng trong liên minh thẻ Vietcombank (còn gọi là Công ty thẻ Smartlink) tính đến tháng 9/2007 2

STT Tên ngân hàng Tên viết tắt

1 Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam Vietcombank (VCB)

2 Ngân hàng TMCP Quân đội MB

3 Ngân hàng TMCP Phơng Nam PNB

4 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tin SCB

5 Ngân hàng TMCP Hàng Hải MSB

6 Ngân hàng TMCP Bắc á BAB

7 Ngân hàng TMCP Kỹ thơng Việt Nam Techcombank

8 Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam VIB bank

9 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội SHB bank

10 Ngân hàng TMCP Phơng Đông Oricombank

11 Ngân hàng TMCP Nam Việt Navibank

12 Ngân hàng TMCP Thái Bình Dơng Pacific bank

13 Ngân hàng TMCP Đại Dơng Oceanbank

14 Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam Eximbank

15 Ngân hàng TMCP Việt á VAB

16 Ngân hàng TMCP An Bình ABbank

17 Ngân hàng Đông Nam á SeAbank

18 Ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc

doanh Việt Nam VPbank

19 Ngân hàng TNHH Indovina Indovina bank (IDV)

20 Ngân hàng Ngoại Thơng Lào BCE

21 Ngân hàng liên doanh ShinhanVina (Hàn Quốc) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dịch vụ thẻ

Hiện nay, Sacombank đó phỏt triển khỏ đa dạng cỏc loại thẻ nhăm đỏp ứng nhu cầu của khỏch hàng với nhiều tiện ớch tiờn tiến như: dịch vụ thanh toỏn tiền điện , nước, Internet, bảo hiểm, thẻ chơi game và nhiều loại húa đơn khỏc, trả lương cho cỏn bộ cụng nhõn viờn thụng qua thẻ…

Thẻ Sacompassport

Đõy được coi là mụt phương tiện thanh toỏn hiện đại với nhiều tiện ớch như:

- Rỳt tiền mặt tại cỏc mỏy ATM tự động của Sacombank hoặc cỏc mỏy đọc thẻ POS thuộc hệ thống Sacombank

- Kiểm tra cỏc thụng tin trờn tài khoản của mỡnh như số dư tài khoản,cỏc giao dịch trờn tài khoản trong khoảng thời gian gần nhất, in sao kờ 05 giao dịch thẻ gần nhất

- Thanh toỏn chi phớ mua sắm hàng húa dịch vụ một cỏch nhanh chúng, an toàn mà khụng phải trả thờm bất kỡ một khoản phớ dịch vụ nào. Chi thanh toỏn tối thiểu 20% trờn tổng dư nợ.

- Trả lương qua thẻ: Sacombank thực hiện mở tài khoản và hợp đồng thẻ tại cụng ty cho nhõn viờn

Đối tượng cấp thẻ:

- Cụng dõn từ 18 tuổi trở lờn cú giấy tờ hợp phỏp

- Khỏch hàng cú tài khoản tiền gửi thanh toỏn khụng kỡ hạn tại Sacombank Hạn mức rỳt tiền trong ngày:

- Khụng hạn chế số lượng thẻ phụ

- Hạn mức rỳt tiền tại ATM:10 triệu/ ngày

Thẻ tớn dụng quốc tế bao gồm cỏc loại thẻ sau: Sacom Visa/ Master Card, Sacom Visa Debit, Sacom Visa Credit

Bảng 2: Tỡnh hỡnh kinh doanh thẻ Chỉ tiờu Đơn vị tớnh 2004 2005 2006 Số thẻ đang lưu hành Thẻ Sacompassport

Thẻ Sacom Visa Master Card

nghỡn thẻ nghỡn thẻ 390 000 28 760 890 000 40 000 1 000 000 70 200 Thanh toỏn thẻ DSTT thẻ Sacompassport DSTT thẻ Visa Mastert Card

triệu đồng triệu USD 7.128.350 190 13. 659.980 290 24.980.000 350

(Nguồn: Phũng quản lý thẻ, ngõn hàng Sài Gũn Thương Tớn) III.2. Dịch vụ ngõn hàng qua mạng Internet

Dịch vụ ngõn hàng qua mạng Internet của Sacombank được biết đến thụng qua sản phẩm e-Sacombank. Ra đời cựng với sự khai trương của trang web

http://www.sacombank.com.vn, tuy nhiờn sản phẩm này mới được ứng dụng trong vong vài năm trở lại đõy. Đối tượng và điều kiện sử dụng của Internet Banking là cỏc cỏ nhõn hay tổ chức cú mở tài khoản tại Sacombank. Với cỏc tiện ớch như:

- Truy vấn thụng tin chi tiết tài khoản khụng kỳ hạn/ cú ký hạn và được xem theo tựy chọn thời gian

- Truy vấn thụng tin chi tiết tài khoản tiền vay: lịch giải ngõn, lịch trả nợ lói đó trả, lịch trả nợ gốc đó trả

- Quản trị người dựng

- Cỏc tiện ớch hỗ trợ khỏc như: in sổ phụ, cung cấp giấy bỏo cú, hỗ trợ quản lý húa đơn, kờnh giao tiếp an toàn

- Đặc biệt: kớch hoạt sử dụng, cập nhật trực tuyến cỏc dịch vụ truy vấn thụng tin tài khảon trờn MibileSaconbank, Phone Banking, SMA ( dịch vụ nhõn sổ phụ qua email)

IV. Thực trạng phỏt triển thị trường E-Banking tại ngõn hang Sài Gũn Thương Tớn

IV.1. Dịch vụ ngõn hàng qua mỏy ATM

Tại Việt Nam, thẻ Sacompassport đó chiếm đựoc thi phần khỏ rụng lớn. Trong năm 2006, 25% thị trường trong nước do thanh toỏn thẻ của Ngõn hàng Sài Gũn Thương Tớn chiếm lĩnh, 30% thị trường Việt Nam thuộc về phỏt hành thẻ quốc tế của Ngõn hàng Sài Gũn Thương Tớn và thẻ nội địa của Sacombank chiếm 40% thị trường thẻ Việt Nam. Cho tới ngày 30/6/2006, Sacombank đó phỏt hành khoảng 900 000 thẻ nội địa chiếm 21,6% thị phần thẻ tại Việt Nam. Đặc biệt trong năm 2006, số lượng thẻ phỏt hành của ngõn hàng là 450 000 thẻ , tăng 70% so với năm 2005. Doanh số do thẻ Sacompassport tạo ra đó đạt ở mức cao với những con số sau: lượng tiền mặt được rỳt từ thẻ đạt 1000 tỷ/thỏng ( tăng 51,2% ) thực hiện cỏc giao dịch chi tiờu hàng húa dịch vụ tại cỏc điểm chấp nhận thẻ hơn 1,2 tỷ đồng/thỏng ( tăng 55%), chuyển khoản hơn 280 tỷ đồng/thỏng ( tăng 58,3% ).

Với những thành cụng đó đạt được từ thẻ thanh toỏn nội địa Sacompassport, Ngõn hàng Sài Gũn Thương Tớn tiếp tục phỏt hành thẻ VNPAY từ thỏng 12/2006. Đõy là loại thẻ liờn kết giữa cụng ty cổ phẩn E-Đen - một cụng ty luụn đi đầu trong lĩnh vực kinh doanh địa ốc, thủ đổi ngoại tệ, dịch vụ giải trớ, bỏn vộ mỏy bay và du lịch lữ hành… với Sacom bank. Ngoài những tiờn ớch của thẻ Sacompassport, VNPAY được giảm giỏ mua hàng tại 250 đối tỏc của cụng ty E-den gồm mua sắm, nhà hàng điểm vui chơi và được hưởng những ưu đói đăc biệt dành cho khỏch hàng thõn thiết, mua vộ mỏy bay trong và ngoài nước với giỏ ưu đói. Mặc dự mới xuất hiện trờn thị trường nờn thẻ này vẫn được ớt người biết đến song tổng giỏ trị giao dịch qua thẻ này lại là con số khụng nhỏ 2800 tỷ đồng ( năm 2007) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

IV.2 Dịch vụ ngõn hàng qua mạng Internet

Dịch vụ ngõn hàng qua mạng Internet của Sacombank mới chỉ giới hạn ở dịch vụ truy vấn thụng tin qua kờnh ngõn hàng trực tuyến E- Sacombank với số lượng khỏch hàng là 40.000 người. Doanh thu từ loại hỡnh dịch vụ này là khụng đỏng kể, tuy nhiờn để tăng doanh số và lợi nhuận, trong tương lai e- sacombank sẽ tăng thờm cỏc tiện ớch cho khỏch hàng khi sử dụng dịch vụ này như mở L/C, thanh toỏn, chuyển tiền…

Hiện nay, dịch vụ này mới được Sacombank triển khai thực hiện tại cỏc thành phố lớn như Hà Nội, TP Hồ Chớ Minh…

Đối với dịch vụ như Home banking, Sacom bank đang từng bước mở rộng thị trường, đặc biệt là thị trường trong thành phố Hồ Chớ Minh. Sản phẩm này hướng tới khỏch hàng là cỏc tổ chức kinh tế, tớn dụng. Với hệ thống cơ sở hạ tầng tiờn tiến cựng nhiều tiện ớch mà Homebanking mang lại, hiện nay sản phẩm này của ngõn hàng Sài Gũn Thương Tớn đó thu hỳt được gần 1500 khỏch hàng, trong đú 2/3 số khỏch hàng tập trung tại thành phố Hồ Chớ Minh, cũn lại 1/3 là ở cỏc thành phố lớn khỏc như Hà Nội, Hải Phũng, Đà Nẵng. Đặc biệt dịch vụ này cú khoảng 150 định chế tài chớnh và 300 tổ chức kinh tế với số lượng giao dịch là khoảng gần 1000 giao dịch được thực hiện. Dịch vụ này đó đem lại cho ngõn hàng, doanh số lờn tới 32, 783 tỷ đồng và 24,3 triệu USD.

V. Đỏnh giỏ cụng tỏc ứng dụng và phỏt triển thị trường E-Banking tại ngõn hàng Sài Gũn Thương Tớn ngõn hàng Sài Gũn Thương Tớn

V.1. Hạn chế

V.1.1. Qui mụ thị trường E-Banking cũn nhỏ và cỏc dịch vụ E-Banking đựoc trển khai khụng đồng đều trển khai khụng đồng đều

Tuy đó thu hỳt được những thành cụng đỏng kể tạo ra bước khởi đầu rất tốt đẹp song việc trển khai ứng dụng và mở rộng thị trường E-Banking vẫn cũn nhiều hạn chế. Đầu tiờn phải kể tới là cỏc dịch vụ E-Banking tại Sacombank được triển khai khụng đồng đều. Cũng giống như cỏc ngõn hàng khỏc tại Việt Nam, Sacombank hầu như chỉ tập trung phỏt triển vào dịch vụ ATM- Banking mà khụng giành sự đầu tư tương ứng với cỏc loại hỡnh dịch vụ khỏch của E-Banking. Với Internet Banking,SMS Banking, Home Banking… hầu như chỉ giới hạn ở tiện ớch truy vấn thụng tin là chớnh thỡ hệ thống ngõn hàng tự đụng qua mỏy ATM của Sacom bank được phỏt triển thờm nhiều tiện ớch thanh toỏn như thanh toỏn cỏc loại húa đơn, tiền điện, nước, điện thoại, Internet, trả lương cho cỏn bộ cụng nhõn viờn, bảo hiểm… Những tiện ớch gia tăng của dịch vụ E-Banking hầu như dều tập trung vào việc phỏt triển dịch vụ thẻ và mỏy rỳt tiền tự động ATM. Ngược lại, với cỏc sản phẩm khỏc ra đời sau thỡ cỏc tiện ớch cung cấp tới khỏch hàng vẫn cũn đơn giản và hạn chế, vẫn chưa được đầu tư thỏa đỏng, đăc biệt cỏc dịch vụ này chỉ sở hữu một số lượng khỏch hang rất khiờm tốn. Cụ thể cho tới thỏng 6/2006, Sacombank mới chỉ cung cấp dịch vụ Home Banking tới hơn 700 khỏch hàng. Giải thớch cho việc số lượng khỏch hang lại nhỏ bộ như võy là do Sacombannk chỉ giới hạn cung cấp dịch vụ này tới đối tượng khỏch hàng là tổ chức tớn dụng và kinh tế hoạt động trong nước cú tài khoản thanh toỏn tại ngõn hàng Sài Gũn Thương Tớn.

Cũng giống như Homebanking, Internet Banking cũng chỉ dừng lại ở việc truy vấn thụng tin khỏch hàng như tra cứu số dư tài khoản, lịch giải ngõn, lịch trả nợ, tra cứu thụng tin thẻ tớn dụng… Cũn thanh toỏn cũng chỉ mới được ỏp dụng thụng qua thanh toỏn húa đơn tiền điện thoại và Internet tại chi nhỏnh của Sài Gũn Thương Tớn ở thành phố Hồ Chớ Minh, thẻ thanh toỏn qua Internet đó rất quen thuộc, phổ biến và được ỏp dụng triệt để. Internet Banking vẫn chưa được ngõn hang Sacombank khai thac triệt đẻ cỏc tiện ớch của nú đặc biệt là chức năng thanh toỏn.

Nếu như để ỏp dụng Internet banking hay Home banking cần đũi hỏi ở khỏch hàng chi phớ đỏng kể về cơ sở vật chất và những kiến thức cơ bản về cụng nghệ thụng tin vỡ thế mà số lượng qui mụ, cơ cấu khỏch hang ở mọi lứa tuổi cú thể bị hạn chế thỡ dịch vụ Telephone Banking lain gang lại sự tiện ớch cao cho mọi khỏch hàng khụng phụ thuộc vào nghề nghiệp, địa vị xó hội, lứa tuổi và thậm chớ khụng cú hiểu biết gỡ về tin học. Hơn thế nữa, để sử dụng dịch vụ này khỏch hàng khụng tốn một khoản chi phớ cao như Internet Banking hay Home Banking mà chỉ cần một điện thoại cố định. Thờm một điều kiện thuận lợi nữa là số thuờ bao điện thoại cố định tại Việt Nam là 7,6 triệu ( năm 20006) chiếm khoảng 5% doanh số thỡ dịch vụ này trở nờn đầy tiềm năng phự hợp với điều kiện phỏt triển của Việt Nam. Song dịch vụ này lại chưa được ngõn hàng Sài Gũn Thương Tớn đầu tư và khai thỏc triệt để. Bằng chứng là nú mới chỉ được ứng dụng vào đầu năm 2007 và cũng chỉ giới hạn tại thành phố Hồ Chớ Minh và Hà Nội với những tiện ớch cũn đơn giản tương tự như dịch vụ SMS Banking như nghe thụng tin về tài khoản, lói suất, tỉ giỏ…

V.1.2. Thị trường E-Banking mới chỉ tập trung tại cỏc tỉnh thành phố lớn

Tuy đó đạt được doanh số và lợi nhuận đỏng kể về dịch vụ thẻ nhưng hầu hết những kết quả này mới chỉ tập trung tại cỏc thành phố lớn. Nguyờn nhõn là do Sacombank chỉ cú hệ thống mỏy ATM tại cỏc thành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chớ Minh… cũn lại cỏc tỉnh lị, nụng thụn, vựng sõu vựng xa hệ thống hệ thống mỏy này vẫn chưa được lắp đặt rộng rói. Tại mỗi huyện, vựng nụng thụn số mỏy ATM của Sacombank chưa được nổi một mỏy. Cũn lại cỏc khu vực địa lớ xa xụi như miền nỳi, vựng sõu vựng xa thỡ thậm chớ cũn khụng biết tới khỏi niệm ATM chứ chưa núi tới việc lắp đặt hệ thống mỏy này tại đõy.

Những dịch vụ khỏc của Ngõn hàng điện tử như Home banking, Internet banking, thỡ sự phủ súng của nú cũng chỉ giới hạn tại trụ sở chớnh vàc cỏc chi nhỏnh cấp 1 của cỏc thành phố lớn như Hà Nội, TP Hồ Chớ Minh… chứ chưa được triển khai tại nhiều tỉnh thành khỏc.

Vỡ thế để ngày càng mở rộng phạm vi phục vụ và đối tượng khỏch hàng, Sacombank cần chỳ trọng vào cỏc thị trường đang bỏ ngỏ này.

V.1.3. Cụng tỏc marketing chưa hiệu quả và chuyờn nghiệp

Để thành cụng trong việc triển khai, ứng dụng dịch vụ E-Banking thỡ việc chỳ ý tới đầu tư nõng cấp cơ sở hạ tầng và cụng nghệ thụng tin là điều khụng thể thiếu. Tuy nhiờn, những cố gắng trờn sẽ khụng cú hiệu quả nếu cỏc ngõn hàng khụng chỳ trọng tới việc quảng bỏ cỏc dịch vụ cũng như cỏc tiện ớch của E-Banking tới khỏch hàng. Để tăng lượng người sử dụng dịch vụ ngõn hàng điện tử thỡ việc cung cấp cỏc thụng tin về nú là rất cần thiết. Thực tế chỉ

Một phần của tài liệu Ứng dụng và phát triển thị trường E-Banking tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Trang 33)