V. Đỏnh giỏ cụng tỏc ứng dụng và phỏt triển thị trường E-Banking tại ngõn hàng Sài Gũn
V.1.1. Qui mụ thị trường E-Banking cũn nhỏ và cỏc dịch vụ E-Banking đựoc trển
trển khai khụng đồng đều
Tuy đó thu hỳt được những thành cụng đỏng kể tạo ra bước khởi đầu rất tốt đẹp song việc trển khai ứng dụng và mở rộng thị trường E-Banking vẫn cũn nhiều hạn chế. Đầu tiờn phải kể tới là cỏc dịch vụ E-Banking tại Sacombank được triển khai khụng đồng đều. Cũng giống như cỏc ngõn hàng khỏc tại Việt Nam, Sacombank hầu như chỉ tập trung phỏt triển vào dịch vụ ATM- Banking mà khụng giành sự đầu tư tương ứng với cỏc loại hỡnh dịch vụ khỏch của E-Banking. Với Internet Banking,SMS Banking, Home Banking… hầu như chỉ giới hạn ở tiện ớch truy vấn thụng tin là chớnh thỡ hệ thống ngõn hàng tự đụng qua mỏy ATM của Sacom bank được phỏt triển thờm nhiều tiện ớch thanh toỏn như thanh toỏn cỏc loại húa đơn, tiền điện, nước, điện thoại, Internet, trả lương cho cỏn bộ cụng nhõn viờn, bảo hiểm… Những tiện ớch gia tăng của dịch vụ E-Banking hầu như dều tập trung vào việc phỏt triển dịch vụ thẻ và mỏy rỳt tiền tự động ATM. Ngược lại, với cỏc sản phẩm khỏc ra đời sau thỡ cỏc tiện ớch cung cấp tới khỏch hàng vẫn cũn đơn giản và hạn chế, vẫn chưa được đầu tư thỏa đỏng, đăc biệt cỏc dịch vụ này chỉ sở hữu một số lượng khỏch hang rất khiờm tốn. Cụ thể cho tới thỏng 6/2006, Sacombank mới chỉ cung cấp dịch vụ Home Banking tới hơn 700 khỏch hàng. Giải thớch cho việc số lượng khỏch hang lại nhỏ bộ như võy là do Sacombannk chỉ giới hạn cung cấp dịch vụ này tới đối tượng khỏch hàng là tổ chức tớn dụng và kinh tế hoạt động trong nước cú tài khoản thanh toỏn tại ngõn hàng Sài Gũn Thương Tớn.
Cũng giống như Homebanking, Internet Banking cũng chỉ dừng lại ở việc truy vấn thụng tin khỏch hàng như tra cứu số dư tài khoản, lịch giải ngõn, lịch trả nợ, tra cứu thụng tin thẻ tớn dụng… Cũn thanh toỏn cũng chỉ mới được ỏp dụng thụng qua thanh toỏn húa đơn tiền điện thoại và Internet tại chi nhỏnh của Sài Gũn Thương Tớn ở thành phố Hồ Chớ Minh, thẻ thanh toỏn qua Internet đó rất quen thuộc, phổ biến và được ỏp dụng triệt để. Internet Banking vẫn chưa được ngõn hang Sacombank khai thac triệt đẻ cỏc tiện ớch của nú đặc biệt là chức năng thanh toỏn.
Nếu như để ỏp dụng Internet banking hay Home banking cần đũi hỏi ở khỏch hàng chi phớ đỏng kể về cơ sở vật chất và những kiến thức cơ bản về cụng nghệ thụng tin vỡ thế mà số lượng qui mụ, cơ cấu khỏch hang ở mọi lứa tuổi cú thể bị hạn chế thỡ dịch vụ Telephone Banking lain gang lại sự tiện ớch cao cho mọi khỏch hàng khụng phụ thuộc vào nghề nghiệp, địa vị xó hội, lứa tuổi và thậm chớ khụng cú hiểu biết gỡ về tin học. Hơn thế nữa, để sử dụng dịch vụ này khỏch hàng khụng tốn một khoản chi phớ cao như Internet Banking hay Home Banking mà chỉ cần một điện thoại cố định. Thờm một điều kiện thuận lợi nữa là số thuờ bao điện thoại cố định tại Việt Nam là 7,6 triệu ( năm 20006) chiếm khoảng 5% doanh số thỡ dịch vụ này trở nờn đầy tiềm năng phự hợp với điều kiện phỏt triển của Việt Nam. Song dịch vụ này lại chưa được ngõn hàng Sài Gũn Thương Tớn đầu tư và khai thỏc triệt để. Bằng chứng là nú mới chỉ được ứng dụng vào đầu năm 2007 và cũng chỉ giới hạn tại thành phố Hồ Chớ Minh và Hà Nội với những tiện ớch cũn đơn giản tương tự như dịch vụ SMS Banking như nghe thụng tin về tài khoản, lói suất, tỉ giỏ…
V.1.2. Thị trường E-Banking mới chỉ tập trung tại cỏc tỉnh thành phố lớn
Tuy đó đạt được doanh số và lợi nhuận đỏng kể về dịch vụ thẻ nhưng hầu hết những kết quả này mới chỉ tập trung tại cỏc thành phố lớn. Nguyờn nhõn là do Sacombank chỉ cú hệ thống mỏy ATM tại cỏc thành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chớ Minh… cũn lại cỏc tỉnh lị, nụng thụn, vựng sõu vựng xa hệ thống hệ thống mỏy này vẫn chưa được lắp đặt rộng rói. Tại mỗi huyện, vựng nụng thụn số mỏy ATM của Sacombank chưa được nổi một mỏy. Cũn lại cỏc khu vực địa lớ xa xụi như miền nỳi, vựng sõu vựng xa thỡ thậm chớ cũn khụng biết tới khỏi niệm ATM chứ chưa núi tới việc lắp đặt hệ thống mỏy này tại đõy.
Những dịch vụ khỏc của Ngõn hàng điện tử như Home banking, Internet banking, thỡ sự phủ súng của nú cũng chỉ giới hạn tại trụ sở chớnh vàc cỏc chi nhỏnh cấp 1 của cỏc thành phố lớn như Hà Nội, TP Hồ Chớ Minh… chứ chưa được triển khai tại nhiều tỉnh thành khỏc.
Vỡ thế để ngày càng mở rộng phạm vi phục vụ và đối tượng khỏch hàng, Sacombank cần chỳ trọng vào cỏc thị trường đang bỏ ngỏ này.
V.1.3. Cụng tỏc marketing chưa hiệu quả và chuyờn nghiệp
Để thành cụng trong việc triển khai, ứng dụng dịch vụ E-Banking thỡ việc chỳ ý tới đầu tư nõng cấp cơ sở hạ tầng và cụng nghệ thụng tin là điều khụng thể thiếu. Tuy nhiờn, những cố gắng trờn sẽ khụng cú hiệu quả nếu cỏc ngõn hàng khụng chỳ trọng tới việc quảng bỏ cỏc dịch vụ cũng như cỏc tiện ớch của E-Banking tới khỏch hàng. Để tăng lượng người sử dụng dịch vụ ngõn hàng điện tử thỡ việc cung cấp cỏc thụng tin về nú là rất cần thiết. Thực tế chỉ cú những người thường xuyờn cú nhu cầu giao dịch với ngõn hàng, hoặc cú tài khoản tại ngõn hàng thỡ mới biết đến những dịch vụ ngõn hàng, cũn những cỏ nhõn khụng cú nhu cầu ớt quan tõm tới dịch vụ mới. Tuy nhiờn, Sacombank lại mới chỉ chỳ ý và quảng bỏ sản phẩm ngõn hàng điện tử tới những khỏch hàng truyền thống và khỏch hàng hiện tại của mỡnh mà bỏ ngỏ thị trường khỏch hàng tiềm năng này và chiến dịch marketing chưa được thực hiện sõu rộng. Những chiến dịch này thường chỉ tập trung vào những khỏch hàng truyền thống và hiện tại và thường thực hiện trờn website của Sacombank vỡ thế việc phổ biến, quảng bỏ sản phẩm đến những cỏ nhõn khụng biết hoặc ớt sử dụng mỏy tớnh và truy nhập internet là dường như khụng cú kết quả.
Sacombank vẫn chưa biết tận dụng sự hiệu quả của quảng cỏo truyền miệng khi ngõn hàng này mới chỉ phỏt triển cỏc dịch vụ E-Banking mà khụng quảng cỏo cỏc tiện ớch mà nú mang lại để khỏch hàng khi giao dịch thấy được những ớch lợi mà E-Banking đem đến. Từ đú lụi kộo, quảng cỏo cho những người xung quanh mỡnh sử dụng dịch vụ. Hay núi cỏch khỏc, cụng tỏc thụng tin tuyờn truyền của Sacombank được thực hiện chưa tốt. Cú thể lấy một vớ dụ là dịch vụ ATM. Tiện ớch của thẻ thanh toỏn nội địa Sacompasport thỡ ai cũng biết là để rỳt tiền và thanh toỏn. Song để biết được những tiện ớch cụ thể của nú thỡ khụng phải ai cũng biết. Thẻ này cú thể thanh toỏn hay rỳt tiền tại bất cứ mỏy ATM nào của ngõn hàng nằm trong 20 ngõn hàng liờn kết mà khụng phải trả bất cứ một khoản phớ nào. Thế nhưng những thụng tin này lại khụng được phổ biến rộng rói tới khỏch hàng vỡ thế mà người dựng thẻ vẫn phải mất cụng tỡm đỳng mỏy ATM của Sacombank để rỳt tiền thay vỡ cú thể thực hiện việc này tại một mỏy ATM của ngõn hàng khỏc vỡ họ sợ nếu làm vậy thỡ sẽ phải chịu thờm một khoản phớ khỏc. Cú thể núi, thiếu sút của ngõn hàng trong việc này là khụng giải thớch và phổ
biến những thụng tin này rộng rói tới khỏch hàng. Vỡ thế mà số người đăng kớ dịch vụ thẻ bị hạn chế đỏng kể.
Túm lại, những thụng tin về sản phẩm E-banking, những thay đổi của sản phẩm vẫn phải được thụng bỏo tới khỏch hàng để họ cú thể nắm bắt và tận dụng những tiện ớch của nú qua đú tạo được lũng tin của khỏch hàng và xúa đi những e ngại của họ trong việc sử dụng sản phẩm.
V.1.4. Đầu tư nhiều mà hiệu quả chưa cao.
Trước tiờn phải kể tới thúi quen của khỏch hàng chớnh là nguyờn nhõn khiến cho việc đầu tư nhiều mà hiệu quả khụng cao. Nhiều khỏch hàng đó biết tới tiện ớch của mỏy ATM là thanh toỏn và rỳt tiền song họ lại chủ yếu dựng để rỳt tiền. Chớnh vỡ thế mà những tiện ớch của mỏy ATM khụng được tận dụng hết trong khi đú tỉ lệ lưu thụng tiền mặt trờn thị trường vẫn khụng được hạn chế. Chớnh vỡ thế mà kết quả thu được chưa xứng với những chi phớ mà Sacombank bỏ ra.
Để cú những kết quả trong việc ứng dụng và triển khai E-banking vào hoạt động kinh doanh của mỡnh như đó thấy, Sacombank đó phải đầu tư một khoản tiền khụng nhỏ như mua cỏc phần mềm nước ngoài với giỏ hàng triệu đụ để phục vụ khỏch hàng ngày một tốt hơn đồng thời nõng cao khả năng cạnh tranh của mỡnh so với cỏc ngõn hàng khỏc. Tuy nhiờn, cơ sở kĩ thuật vẫn chưa đảm bảo do mạng bị nghẽn, tốc độ truyền tin cũn chậm, mỏy múc hay bị trục trặc. Sacombank đó tốn vài chục triệu USD để phỏt triển hệ thống ATM banking với mạng lưới hơn 580 mỏy ATM và gần 5000 POS mà trong đú gớa của mỗi mỏy ATM là 20.000 – 30.000 USD và chi phớ cho mỗi POS là khoảng 8.000 – 9.000 USD. Mặc dự với khoản đầu tư khổng lồ như vậy nhưng hệ thống này vẫn thường xuyờn gặp trục trặc kĩ thuật khiến nhiều khỏch hàng vẫn cảm thấy khụng vừa lũng và e ngại sử dụng dịch vụ này. Trong đú lỗi xảy ra thường xuyờn nhất là: tiền chưa nhận được nhưng tài khoản thỡ vẫn bị trừ, hoặc cú thể bị nuốt thẻ trong khi thực hiện giao dịch và tiền bị kẹt khi đang rỳt. Điều này đặt ra thỏch thức đối với Sacombank khi muốn cạnh tranh với cỏc ngõn hàng khỏc thỡ cần phải nõng cao chất lượng thay vỡ gia tăng số lượng.
Một trong những hạn chế nữa nằm trong liờn minh thẻ mà Sacombank tham gia. Mục đớch của liờn minh này là liờn kết cỏc ngõn hàng trong nước giỳp tạo thuận lợi cho việc giao dịch và thanh toỏn thẻ của khỏch hàng. Tuy nhiờn liờn minh này lại chưa phỏt huy hết vai trũ của mỡnh. Việc rỳt tiền của khỏch hàng cú thể được thực hiện tại bất cứ mỏy rỳt tiền nào
trong số 20 ngõn hàng thuộc liờn minh nhưng việc thanh toỏn thỡ lại khụng thể. Tức là thẻ của ngõn hàng nào thỡ sẽ phải thanh toỏn (tiền điện, nước) ở mỏy của ngõn hàng đú mà chưa thể thực hiện được tại mỏy bất kỡ của ngõn hàng trong liờn minh. Hạn chế này cũng làm giảm đi tớnh tiện ớch mỏy ATM và hiệu quả của liờn minh thẻ. Do đú cần phải khắc phục.
V.2. Thuõn lợi và khú khăn trong việc phỏt triển thị trường E-Banking tại ngõn hàng Sài Gũn Thương Tớn.
V.2.1. Thuận lợi
Sự hỗ trợ của chớnh phủ cho hoạt động thương mại điện tử núi chung và thanh toỏn quốc tế núi riờng
Đối với Việt Nam, thương mại điện tử núi chung và hoạt động thanh toỏn núi riờng vẫn cũn rất mới mẻ. Vỡ thế để tạo điều kiện cho sự phỏt triển của thương mại điện tử, cả hai lĩnh vực này rất cần cú hệ thống văn bản phỏp luật nhằm tạo hành lang phỏt lý hoàn thiện. Trong thời gian gần đõy, chớnh phủ cũng đó ban hành những văn bản như: QĐ 196/TTg ngày 1/4/1997 và QĐ 44/ 2007 QĐTTg ngày 21/3/2002 của chớnh phủ về việc cho phộp sử dụng chứng từ điện tử và chữ kớ điện tử trong hoạt động nghiệp vụ kế toỏn và thanh toỏn ngõn hàng. Cú thể núi những văn bản phỏp lý này đó thỳc đẩy cỏc giao dịch và thanh toỏn điện tử được ứng dụng tại ngõn hàng; QĐ291/2006/QĐTTg về thanh toỏn khụng dựng tiền mặt giai đoạn 2006 – 2010; đặc biệt luật giao dịch điện tử ra đời được quốc hội khúa XI kỡ họp thứ 8 thụng qua và chớnh thức cú hiệu lực từ 1/3/2006. Cựng với sự ra đời của luật này là cỏc nghị định hướng dẫn kốm theo như: Nghị định số 27/2007/NĐ – CP VỀ “ Giao dịch điện tử trong lĩnh vực tài chớnh” ngày 23/2/2007; nghị định số 35/2007/NĐ-CP về “ Giao dịch điện tử trong hoạt động ngõn hàng”.
Sự phỏt triển của ngành cụng nghệ thụng tin tại Việt Nam
Sự phỏt triển của ngành cụng nghệ thụng tin tại Việt Nam được thể hiện như sau: - Số người sử dụng Internet ngày một tăng. Với số dõn là 25 triệu người, cơ
cấu dõn số trẻ và tỉ lệ sử dụng Internet cao ( số người sử dụng Internet tại Việt Nam tớnh đến thỏng 6/2007 là 16,2 triệu người chiếm gần 20% dõn số, xếp thứ 17 trờn thế giới và thứ 6 ở chõu Á. Tốc độ tăng trưởng tỷ lệ người sử dụng Internet là 12,34 %/ năm ). Đõy là kết quả khảo sỏt của website
asiad.com. Việt Nam được đỏnh giỏ là đất nước cú tiềm năng lớn trong việc phỏt triển thương mại điờn tử núi chung và e-banking núi riờng.
- Ngành viễn thụng Việt Nam đang phỏt triển với tốc độ cao. Cụ thể số thuờ bao điện thoại và điện thoại di động đang tăng nhanh chúng tại Việt Nam với mức tăng trưởng 104% đối với điện thoại di động và 43% với điện thoại cố định trong đú thị phần điện thoại di động chiếm70% cũn lại là thị phần điện thoại cố định. Với mật độ điện thoại của Việt Nam đạt 45,27 mỏy/ 100 dõn ( tớnh đến thàng 6/2007) thỡ đõy được coi là một cơ hội tốt để Sacombank phỏt triển, phổ biến cỏc dịch vụ Mobile Banking và Phone Banking.
Số tài khoản cỏ nhõn tại ngõn hàng Sacombank tăng đỏng kể:
Với số lượng tài khoản ngày càng tăng. Cụ thể, số khỏch hàng mở tài khoản cỏ nhõn năm 2003 là 90 000 lượt nhưng dến năm 2005, số tài khoản cỏ nhõn đó tăng tới 1 triệu lượt và con số này tăng lờn tới gần 9 triệu tài khoản vào thỏng 6/ 2007 ( nguồn: ngõn hàng Sài Gũn Thương Tớn). Với số lượng tại khoản tăng cao như vậy đó tạo ra điều kiện thuận lợi cho sự phỏt triển của E-Banking tại Sacombank, đặc biệt là hỡnh thức ngõn hàng tự động qua mỏy rỳt tiền ATM.
Giao dịch trực tuyến tăng: thanh toỏn điện tử và thanh toỏn qua mạng Internet đang đứng trước cơ hội phỏt triển to lớn với số lượng giao dịch trực tuyến tại Sacombank ngày một gia tăng. Nếu như, trong năm 2004, lượng giao dịch trực tuyến, mới chỉ đạt được một con số rất khiờm tốn so với tiềm năng của ngõn hàng là chưa tới 1 triệu giao dịch/ngày nhưng đến năm 2007 thỡ con số này đó tăng vọt tới 3-4 triệu giao dịch/ngày ( nguồn: ngõn hàng Sài Gũn Thương Tớn). Ngoài ra cỏc nghiệp vụ ngõn hàng và giao dịch của hệ thống đều được thực hiện qua mạng và cỏc thiết bị cụng nghệ hiện đại.
V.2.2. Khú khăn
* Về cơ sở hạ tầng và vốn
Hầu hết cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam đều gặp phải những vấn đề về vốn và cở sở hạ tầng cụng nghệ. Và ngõn hàng Sacombank cũng khụng phải là ngoại lệ
Ta cú thể lấy vớ dụ là ở dịch vụ E-Banking. Đõy là một loại hỡnh dịch vụ được cung cấp chủ yếu nhờ vào cỏc phương tiờn điện tử và đũi hỏi cụng nghệ mạng. Chớnh vỡ vậy, để cú cơ sở vững chắc cho việc phỏt triển dịch vụ ngõn hàng điện tử, thỡ việc trước hết cần làm là đảm bảo về khả năng phỏt triển cụng nghệ thụng tin và đồng thời chỳ trọng cụng nghệ ngõn hàng.
Song, tốc độ phỏt triển về cơ sở hạ tầng cụng nghệ thụng tin của cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam, trong đú cú Sacombank, vẫn chưa theo kịp được với cỏc ngõn hàng trờn thế giới. Mặc dự ta đó đàu tư khỏ nhiều vào việc phỏt triển cụng nghệ thụng tin, đặc biệt là hạ tầng Internet.
Núi một cỏch cụ thể hơn, hiờn nay, cỏc ngõn hàng Việt Nam mới chỉ bắt đầu sử dụng