- Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ (7)
2.2.3. Khả năng bảo đảm của các khoản vay
dựng quy trình cho vay khoa học, ngân hàng còn chú trọng áp dụng các biện pháp phòng ngừa trong đó “cho vay có bảo đảm bằng tài sản” đợc xem là một yếu tố quan trọng.
Xét về mặt lý thuyết, biện pháp này là an toàn trong hoạt động cho vay bởi ngoài nguồn thu có đợc do kết quả của dự án mang lại, trong một số tr- ờng hợp khoản vay còn đợc đảm bảo bằng các tài sản dới hình thức thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh bằng tài sản của ngời thứ ba. Ngân hàng có quyền đem bán, chuyển nhợng các tài sản này trên thị trờng để thu hồi lại tiền cho vay nếu ngời vay không trả nợ đúng hạn. Trên thực tế, trong những năm gần đây, khi hoạt động của thị trờng bất động sản có nhiều biến động gây khó khăn cho công tác bảo đảm bằng tài sản của ngân hàng, các định chế pháp lý về quyền sở hữu đang từng bớc đợc hoàn thiện và cha đợc triển khai trên diện rộng, tài sản và vốn tích luỹ từ nội bộ doanh nghiệp và hộ gia đình thấp thì việc phòng ngừa nói trên không còn phát huy hiệu quả nh mong muốn thậm chí còn gây tác động không tốt.
Trong quá trình đó một loạt các văn bản về bảo đảm tiền vay đã đợc đón nhận hoan hỉ, phá bỏ những rào cản, tạo điều kiện để đề cao tính tự chủ, tự quyết định, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức tín dụng. Ngân hàng công thơng Thanh xuân trong quá trình thực hiện công tác bảo đảm tiền vay do đó cũng gặp nhiều thuận lợi song cũng vấp phải một số khó khăn nhất định xét trên quan điểm bảo đảm tiền vay.
Hiện nay chi nhánh đang áp dụng cả 4 biện pháp bảo đảm bằng tài sản theo quy định của Nghị định 178-NĐ/CP là cầm cố, thế chấp, bảo lãnh bằng tài sản của ngời thứ ba và bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay. Theo quy định hiện nay quyền chủ động có áp dụng bảo đảm bằng tài sản hay không là thuộc về ngân hàng, do đó ở chi nhánh đã áp dụng bảo đảm bằng tài sản đối với tất cả các khách hàng ngoài quốc doanh, ngoài ra chi nhánh cũng áp dụng cả đối với một số doanh nghiệp quốc doanh khi cần thiết. Có thể nói đối tợng khách hàng chủ yếu của chi nhánh là các doanh nghiệp quốc doanh, bên cạnh đó ngân hàng cũng đang hớng tới đối tuợng khách hàng tiềm năng là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Đó cũng là xu thế phát triển tất yếu của nền kinh tế thị trờng, điều này đợc thể hiện rõ qua mức cho vay ngày càng tăng đối với các doanh nghiệp này.
Bảng 3: Tình hình cho vay phân theo các biện pháp bảo đảm bằng tài sản năm 2002:
(đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu D nợ cho vay
Doanh số Tỷ trọng
Tổng 164.619
Bảo đảm bằng tài sản của khách hàng
121.552 73,84%
Bảo đảm bằng tài sản của bên thứ ba 4.127 2,51% Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay 38.940 23,65%
(Nguồn: Báo cáo phòng kinh doanh ngân hàng công thơng Thanh Xuân) Các khoản cho vay trên đều là những khoản vay trên 50 triệu đồng.
Nh vậy trong cho vay có bảo đảm bằng tài sản thì cho vay có bảo đảm bằng tài sản của chính khách hàng vẫn chiếm tỷ trọng lớn hơn cả. Đây là điều dễ hiểu và có thể đợc lý giải nh sau:
Thứ nhất: xét về sự thông dụng.
Các biện pháp cầm cố, thế chấp tỏ ra chiếm u thế hơn cả .ở Việt Nam, cầm cố, thế chấp đã tồn tại từ rất lâu trong các giao dịch kinh tế và dân sự, bao gồm: thế chấp tài sản, cầm cố tài sản, bảo lãnh, đặt cọc, ký cợc ký quỹ, phạt vi phạm. Chính vì vậy mà thế chấp và cầm cố tỏ ra gần gũi hơn với các chủ thể kinh tế, đặc biệt trong quan hệ đi vay với ngân hàng. Mặt khác, các biện pháp thế chấp và cầm cố đã đựoc quy định từ rất lâu, còn bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay mới chỉ đợc quy định cụ thể, rõ ràng hơn kể từ Nghị định 178- NĐ/CP.
Thứ hai: Sự phát triển tất yếu của nền kinh tế.
Hiện nay Nhà nớc không còn bao cấp hay chỉ định đối với ngân hàng phải cho vay nh trớc kia nữa, do đó ngân hàng hoàn toàn có thể lựa chọn biện pháp bảo đảm. Đối với các doanh nghiệp quốc doanh thì cầm cố và thế chấp đã trở nên rất phổ biến. Còn đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì tài sản của họ thờng là đất đai, mấy móc thiết bị, nhà xởng, giấy
Bên cạnh đó thì các biện pháp này có thủ tục ít đòi hỏi nh những loại hình bảo đảm khác.
Bảng 4: Doanh số cho vay qua các năm:
(đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu tiêutiêu
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Doanh số Mức tăng Doanh số Mức tăng Doanh số Mức tăng Doanh số cho vay 1.030.142 1.158.267 1.457.508
(Nguồn: Báo cáo phòng kinh doanh ngân hàng công thơng Thanh Xuân)
Nh vậy doanh số cho vay qua các năm liên tục tăng, đáp ứng yêu cầu tăng trởng tín dụng của ngân hàng.Trong sự tăng trởng này, cả tín dụng cho các doanh nghiệp quốc doanh và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đều tăng trởng.
Bảng 5: Tình hình d nợ cho vay đối với các thành phần kinh tế. đơn vị: triệu đồng
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
D nợ Tỷ trọng D nợ Tỷ trọng D nợ Tỷ trọng Cho vay KTNQD 18.730 4,35% 24.020 3,6% 72.515 7,6% Cho vay KTQD 411.853 638.687 878.169 Tổng 430.583 662.707 950.684
(Nguồn: Báo cáo phòng kinh doanh ngân hàng công thơng Thanh Xuân)
Nh đã đề cập, đối tợng phục vụ chủ yếu của ngân hàng là các doanh nghiệp quốc doanh. Mặc dù năm 2002, lợng cho vay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tăng lên đáng kể (bằng 302% năm 2001) nhng tỷ trọng của nó
trong tổng d nợ vãn rất nhỏ, chỉ chiếm 7,6% tổng d nợ. Điều này cho thấy khu vực kinh tế quốc doanh trong những năm sắp tới vẫn là khu vực động lực thúc đẩy cho hoạt động của ngân hàng, bên cạnh đó ngân hàng cũng sẽ chú trọng nhiều hơn đến đối tợng khách hàng ngoài quốc doanh.
Tuy nhiên vấn đề ở đây là mặc dù lợng cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là không lớn nhng d nợ cho vay có bảo đảm bằng tài sản lại tập trung phần lớn ở khu vực này. Bằng chứng là tất cả các doanh nghiệp ngoài quốc doanh khi vay vốn ngân hàng đều phải có tài sản bảo đảm, còn lại là một số khoản vay của các doanh nghiệp quốc doanh. Bảng sau đây sẽ cho thấy tỷ lệ giữa cho vay các thành phần kinh tế và cho vay có tài sản bảo đảm.
Bảng 6: Mối liên hệ giữa cho vay các thành phần kinh tế và cho vay có tài sản bảo đảm năm 2002. (đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu 1)D nợ KTNQD 72.515 2) D nợ có tài sản bảo đảm 164.619 3)D nợ KTQD 878.169 4) D nợ KTQD có TSBĐ =(2)-(1) 92.104 5) Tỷ trọng d nợ KTQD Có TSBĐ 10,48%
(Nguồn: Báo cáo phòng kinh doanh ngân hàng công thơng Thanh Xuân)
Mặc dù với quy định hiện nay thì ngân hàng có quyền chủ động áp dụng cho vay có bảo đảm bằng tài sản đối với mọi đối tợng khách hàng nếu ngân hàng thấy cần thiết nhng các doanh nghiệp quốc doanh một phần vẫn đợc ảnh hởng bởi uy tín từ trớc, lại là khách quen và là đối tợng khách hàng chính của ngân hàng nên lợng vay có tài sản bảo đảm đối với họ chỉ chiếm khoảng 10%.
Bảng 7: Tình hình cho vay phân theo thời hạn.
(Nguồn: Báo cáo phòng kinh doanh ngân hàng công thơng Thanh Xuân) Bảng 8: Tình hình thu nợ qua các năm.
(đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Thu nợ 972.773 843.774 1.304.606
(Nguồn: Báo cáo phòng kinh doanh ngân hàng công thơng Thanh Xuân)
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Doanh số Mức tăng Doanh số Mức tăng Doanh số Mức tăng Cho vay ngắn hạn 352.975 511.057 693.090 Cho vay trung và dài hạn 77.608 151.650 257.594 Tổng d nợ 430.583 662.707 950.684
Bảng 9: Tình hình nợ quá hạn các năm.
(đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Nợ quá hạn 1.274 199 0
Nợ quá hạn/ Tổng d nợ
0,29% 0,026% 0%
(Nguồn: Báo cáo phòng kinh doanh ngân hàng công thơng Thanh Xuân)
Qua các bảng số liệu trên, cho vay ngắn hạn nền kinh tế năm 2002 chiếm 73% d nợ cho vay, do đó một lợng khá lớn tiền vay sẽ đến hạn trả nợ vào năm 2003. Hiện nay cha có báo cáo cụ thể nhng theo nh thống kê thì quý I năm 2003 không có khoản vay nào phát sinh nợ quá hạn. Mặt khác, tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh qua các năm đều rất nhỏ và 100% là thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, năm 2002 tỷ lệ này bằng 0. Các khoản nợ quá hạn đều là những khoản phát sinh từ khi chi nhánh còn là phòng giao dịch Thợng Đình của ngân hàng công thơng Đống Đa và đã đợc xử lý hết, các khoản cho vay tại ngân hàng sau đó đều không phát sinh nợ quá hạn. Điều này chứng tỏ khả năng bảo đảm bằng tài sản cho các khoản vay của ngân hàng là an toàn và hiệu quả. Có đợc điều này một phần là nhờ công tác xét duyệt cho vay xét trên khía cạnh bảo đảm tiền vay ở một số mặt nh: định giá tài sản bảo đảm, mức cho vay tối đa theo hiện giá của tài sản, theo dõi kiểm soát tài sản bảo đảm, cụ thể nh sau:
• Về loại hình tài sản bảo đảm.
Theo hớng dẫn của thông t số 06/2000/TT-NHNN1 ngày 04/4/2000 thì tài sản bảo đảm rất đa dạng, song do đặc điểm môi trơng hoạt động hiện nay của ngân hàng công thơng Thanh Xuân mà tài sản bảo đảm của chi nhánh chỉ giới hạn ở một số loại cụ thể nh sau:
Nhóm 1: Máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, hàng tiêu dùng. Nhóm 2: VNĐ, ngoại tệ, trái phiếu, cổ phiếu, chứng chỉ tiền gửi.
Nhóm 3: Quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đòi nợ, quyền đuợc nhận số tiền bảo hiểm.
Nhóm 4: Nhà ở, công trình xây dựng gắn với đất, tài sản khác gắn liền với đất.
Nhóm 6: Các tài sản khác theo quy định của pháp luật .
Trong đó từ nhóm 1 đến nhóm 3 thờng dùng trong các trờng hợp cầm cố, nhóm 4 đến nhóm 5 thờng dùng trong các trờng hợp thế chấp.
• Về xác định giá trị tài sản bảo đảm.
Theo quy định,tài sản bảo đảm tiền vay phải đợc xác định tại thời điểm ký kết hợp đồng tín dụng, việc xác định giá trị tài sản tại thời điểm này chỉ để làm cơ sở xác định mức cho vay của tổ chức tín dụng chứ không áp dụng khi xử lý thu hồi nợ.
Đối với tài sản bảo đảm tiền vay không phải là quyền sử dụng đất, việc xác định giá trị tài sản bảo đảm do chi nhánh thoả thuận với khách hàng. Cũng nh đa phần các ngân hàng và chi nhánh khác, việc xác định giá trị tài sản bảo đảm là do Hội đồng tín dụng của chi nhánh thực hiện mà không có sự tham gia của cơ quan chuyên môn.
Đối với tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất, việc định giá trị chi nhánh đợc thực hiện hết sức nghiêm túc, trên cơ sở căn cứ vào nhiều yếu tố nh: khung giá do UBND thành phố quy định, đơn giá xây dung cơ bản, giá tài sản thế chấp tại thời điểm thế chấp trên thị truờng tại thời điểm thế chấp và giá trị còn lại trên sổ sách kế toán theo chế độ hạch toán kế toán do Bộ tài chính quy định kết hợp với việc cán bộ tín dụng tự chịu trách nhiệm… xuống cơ sở xem xét đánh giá thực trạng. Mức giá đợc đa ra có sự thoả thuận và đồng ý của bên khách hàng vay.
Việc xác định giá trị tài sản bảo đảm làm cơ sở để xác định mức cho vay đã đợc thực hiện rất chặt chẽ. Cụ thể về giá trị các loại tài sản đợc xác định làm cơ sở cho vay đựoc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 9: Giá trị các loại tàI sản cầm cố thế chấp năm 2002:
(đơn vị: triệu đồng) Nhóm tài sản Gía trị tài sản bảo đảm Số tiền cho vay Số tiền cho vay/ giá trị tài sản bảo đảm 1 45.232 2 134.246 3 1038,5 4 118.065
(Nguồn:Báo cáo phòng kinh doanh ngân hàng công thơng Thanh Xuân)
Nh vậy xét tổng thể thì lợng cho vay chỉ bằng khoảng 50% giá trị tài sản bảo đảm tại thời điểm cho vay. Điều này thể hiện tính an toàn trong xét duyệt cho vay của ngân hàng trên phơng diện bảo đảm tiền vay. Trong các loại tài sản bảo đảm thì loại 2 và loại 4 chiếm tỷ trọng cao nhất. Điều này dễ hiểu bởi đó là những tài sản thông dụng nhất cho việc cầm cố.
• Về thủ tục:
Hợp đồng bảo đảm bằng tài sản giữa chi nhánh và khách hàng đợc lặp thành văn bản riêng theo mẫu của ngân hàng công thơng Việt Nam gọi là hợp đồng bảo đảm và đợc chứng thực của công chứng Nhà nớc.
Đối với các động sản là máy móc, thiết bị không đợc lắp đặt gắn liền với nhà xởng, công trình xây dung; các tài sản khác không gắn liền với đất mà các tài sản này không có giấy chứng nhận quyền sở hữu đang dùng để sản xuất kinh doanh nếu đợc chi nhánh nhận cầm cố thì doanh nghiệp phải có giấy tờ chứng minh tài sản đó thuộc quyền sở hữu hợp pháp và phải giao cho ngân hàng giữ giấy tờ này và khách hàng giữ tài sản để tiếp tục sản xuất kinh doanh.
Đối với các phơng tiện vận tải đã có giấy chứng nhận quyền sở hữu thì doanh nghiệp phải giao bản chính các giấy tờ đó cho chi nhánh giữ.
Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu của khách hàng vay, bên bảo lãnh và phải có giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu nếu pháp luật có quy định. Đối với quyền sử dụng đất thì phảỉ có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
• Về theo dõi, kiểm tra tài sản bảo đảm.
Đối với các loại tài sản bảo đảm đựơc giao cho khách hàng giữ, cán bộ tín dụng của chi nhánh thòng xuyên xem xét kiểm tra tiến trình sử dụng tài sản đó trong sinh hoạt và trong sản xuất kinh doanh. Mọi sai phạm của khách hàng và những trục trặc xảy ra đều đợc phát hiện và xử lý kịp thời. Chính vì vậy mà cả những tài sản do chi nhánh nắm giữ và những tài sản do khách hàng sử dụng đều đảm bảo đợc sự an toàn, sẵn sàng là nguồn thu nợ thứ hai cho chi nhánh khi khách hàng không trả đợc nợ.
lúc khách hàng trả đợc đúng nợ nh hợp đồng nhng chi nhánh vẫn không phải xử lý tàI sản đảm bởi vì qua xem xét những nguyên nhân gây ra đều là những nguyên nhân khách quan và chỉ mang tính tức thời nên đã quyết định gia hạn cho khách hàng. Tất cả các khách hàng đợc gia hạn đều đã hoàn trả đợc nợ đúng theo thoả thuận với ngân hàng sau đó.
Cũng nh một số ngân hàng thơng mại khác, tài sản bảo đảm là một trong những điều kiện để xét duyệt cho vay. Mỗi loại tài sản đều có những đặc điểm riêng mà ngân hàng cần phải xem xét khi đa ra các quyết định có liên quan đến tài sản bảo đảm.
(1) Tài sản cầm cố là giấy tờ có giá: tài sản cầm cố bao gồm cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, thơng phiếu và các giấy tờ có giá khác. Thuận lợi của loại hình này là ở chỗ giá trị tài sản bảo đảm đợc xác định rất dễ, khiến cho ngân hàng khi nhận cầm cố sẽ không sợ tài sản bị mất giá trị. Xử lý tài sản bảo đảm là giấy tờ có giá cũng rất đơn giản bởi vì có áp dụng phơng thức xử lý nào thì nguồn trả nợ là rõ ràng cả về thời gian, cách thức và giá trị. Tuy nhiên vấn đề dễ nảy sinh là thời hạn của các loại giấy tờ này thờng không trùng với thời hạn trả nợ của khách hàng khi sử dụng vốn vay và đặc biệt là thời điểm đáo hạn của chúng ngắn hơn thời điểm trả nợ. Hơn thế nữa chính những hình thức này cũng gây khó khăn cho khách hàng bởi vì nếu cầm cố bằng ngoại tệ tiền mặt thì phải niêm phong gửi tại tổ chức tín dụng, vốn bị ứ đọng không sinh lời gì và nếu cầm