- Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ (7)
3.1.1. Đối với những khoản vay hiện có
3.1.1.1. Nhanh chóng thẩm định lại những khoản vay hiện có nếu thấy có dấu hiệu bất ổn.
Tái thẩm định là biện pháp phòng ngừa rủi ro do sự sai lệch thông tin giữa thời điểm hiện tạo với thời điểm thẩm định trớc đây. Biện pháp này sẽ mang lại rất nhiều tác dụng trong phòng ngừa rủi ro nhng lại rất mất thời gian cho các cán bộ tín dụng trong khi họ vừa phải quản lý, theo dõi các khoản vay hiện có lại vừa phải thẩm định thêm các hồ sơ mới. Vì vậy để đạt hiệu quả cao thì trong thời gian tới chỉ nên yêu cầu cán bộ tín dụng them định lại những khoản vay nếu thấy dấu hiệu bất ổn. Những dấu hiệu đó có thể đợc biểu hiện trong những trờng hợp nh nhiều lần khách hàng đâng ở vào tình trạng không khả quan, tình hình tài chính biến động xấu so với khi họ đệ trình hồ sơ vay vốn :…
Tập trung phân tích các dòng tiền ra vào ở doanh nghiệp thời điểm hiện tại để đánh giá tính thanh khoản hay khả năng chi trả của doanh nghiệp. Phơng pháp phân tích tích dòng tiền trên cơ sở báo cáo lu chuyển tiền tệ là phơng pháp đợc sử dụng rất phổ biến trên thế giới nhng ở nớc ta các doanh nghiệp vẫn cha quen với loại hình báo cáo này. Còn các thông tin trên bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh chỉ phản ánh một phần rất nhỏ hiện trạng của doanh nghiệp nên rất khó đa ra để có độ chính xác cao. Đó là những con số biểu hiện giá trị tài sản còn khả năng trả nợ phải tuỳ thuộc vào tình trạng ngân quỹ và những đặc tính liên quan đến tính thanh khoản tài sản của doanh nghiệp. Trong điều kiện cha có báo cáo lu chuyển tiền tệ từ khách hàng thì chi nhánh có thể yêu cầu lập báo cáo thu chi trong một khoảng thời gian ngắn nhất gần với thời điểm xuất hiện yêu cầu tái thẩm
tính chính xác của thông tin. Bên cạnh đó khi phân tích các báo cáo tài chính phải tập chung vào đánh giá tính thanh khoản của các tài sản mà doanh nghiệp đang nắm giữ.
Kiểm tra lại tình hình tài chính của khách hàng dựa trên cơ sở những thông tin thu thập đợ ở thời điểm hiện tại để đa ra biện pháp xử lý kịp thời .
3.1.1.2. Đánh giá lại tài sản bảo đảm
Tài sản bảo đảm luôn có khă năng mất giá theo thời gian do nhiều yếu tố tác động nh hao mòn vật chất của tài sản, giảm giá do quan hệ cung cầu trên thị trờng hay sự xuất hiện của sản phẩm mới tốt hơn. Giá trị của tài sản bảo đảm đợc dùng nh một trong những căn cứ để xác định lợng tiền tối đa mà ngân hàng có thể cho vay nhng giá trị đó đợc xác định tại thời điểm mà cán bộ tín dụng tiến hành thẩm định . Do đó sau một quá trình sử dụng vốn vay có thể tài sản không còn đủ giá trị để bao đảm cho lợng vốn mà khách hàng đang sử dụng. Chính vì thế mà định giá lại tài sản bảo đảm là rất cần thiết. Việc định giá lại cũng phải tuỳ thuộc vào từng loại hình tài sản:
- Với các loại tài sản cầm cố là giấy tờ có giá: giá trị của chúng đợc xác định từ đầu và không thay đổi nên điểm cần lu ý chỉ là phải theo dõi phong toả tài khoản của khách hàng tại tổ chức phát hành, tránh trờng hợp chúng đợc sử dụng vào những mục đích xấu.
- Hiện nay tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất ở chi nhánh là rất lớn lại nằm tập trung trên địa bàn Hà nội- nơi đang có cơn sốt đất nên mức biến động giá là rất lớn. Chi nhánh cần phải đánh giá lại giá thị trờng của những loại tài sản này, dự báo khả năng thay đổi của chúng và điều chỉnh mức cho vay hợp lý, mặc dù hiện nay giá trị quyền sử dụng đất làm thế chấp cho việc vay vốn ngân hàng đợc dựa trên khung giá đất của UBND thành phố Hà nội là rất thấp so với giá thị trờng.
- Đối với các tài sản nh máy móc thiết bị nếu sau khi đánh giá thấy giá trị của chúng ở thời điểm hiện tại thấp hơn giá trị d nợ thì cần yêu cầu khách hàng bổ sung thêm tài sản bảo đảm.Tránh trờng hợp điều chỉnh giảm vốn vay vì các doanh nghiệp hiện nay đang rất cần vốn cho sản xuất kinh doanh.