Xuất với Chính phủ và với NHNN

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về bảo đảm tiền vay trong cho vay của ngân hàng thương mại, nghiên cứu tại chi nhánh vietinbank thanh xuân (Trang 64 - 68)

- Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ (7)

3.2.xuất với Chính phủ và với NHNN

3.2.1. Đề xuất với Chính phủ.

Hoàn thiện một số nội dung của cơ chế bảo đảm tiền vay:

Qua nghiên cứu cho thấy, thực trạng áp dụng cơ chế mới về bảo đảm tiền vay theo Nghị định 178/NĐ-CP của Chính phủ và Thông t 06/2000/TT- NHNN1 của NHNN có một số vớng mắc cha phù hợp tình hình thực tế nên không thực sự đạt đợc mục tiêu mở rộng tín dụng và phòng ngừa rủi ro tín dụng. Trong phạm vi của đề tài tôi xin đề xuất một số kiến nghị về chỉnh sửa bổ sung một số điều cần thiết nh:

3.2.1..1. Đề xuất h ớng hoàn thiện:

* Xác định giá trị tài sản bảo đảm.

Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật đất đai và Nghị định 79/2001/ NĐ-CP không quy định về việc Chính phủ và các cấp có thẩm quyền quy định giá thế chấp quyền sử dụng đất, không quy định các bên trong quan hệ tín dụng phải thực hiện theo hiện giá của cơ quan Nhà nớc quy định. Tuy nhiên do thị trờng bất động sản ở Việt Nam cha hình thành một cách rõ ràng, cha đợcquản lý bằng pháp luật một cách đầy đủ nên giá bất động sản có giao động lớn, thậm chí bất thờng, gây ra nhiều rủi ro cho tổ chức tín dụng khi nhận thế chấp đất đai. Về vấn đề này có thể xử lý bằng cách:

Cho phép thoả thuận giữa ngân hàng và khách hàng giá trị quyền sử dụng đất nhng không đợc vợt quá một tỷ lệ nào đó do Nhà nớc quy định.

*Về thế chấp tài sản gắn liền với đất.

Khi thế chấp, bảo lãnh bằng giá trị quyền sử dụng đất thì tài sản gắn liền với đất chỉ thuộc tàì sản thế chấp nếu các bên có thoả thụân.

Khi thế chấp, bảo lãnh bằng tàI sản gắn liền với đất thì giá trị quyền sử dụng đất chỉ thuộc tài sản thế chấp nếu các bên có thoả thuận.

* Nên áp dụng loại hình bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay đối với các dự án trung và dài hạn.

* Vấn đề xử lý tài sản để thu hồi nợ đối với các khoản vay có bảo đảm bằng tài sản.

Cần quy định rõ tổ chức tín dụng có quyền chủ động xử lý tài sản bảo đảm kể cả quyền sử dụng đất theo hớng đợc tổ chức đấu thầu giá công khai. Đơn giản hoá các thủ tục xin đấu giá quyền sử dụng đất. Sớm có văn bản quy

định chức năng của cơ quan pháp luật hỗ trợ tổ chức tín dụng để áp dụng các biện pháp cần thiết buộc khách hàng phải giao tài sản để xử lý.

3.2.1..2. Kiến nghị việc sửa đổi Nghị định 178/1999/NĐ-CP.

Phạm vi bảo đảm của một tài sản: một tài sản đợc bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ tại các tổ chức tín dụng với điều kiện tổ chức tín dụng phải tìm hiểu và chịu trách nhiệm.

Phạm vi bảo đảm của tài sản hình thành từ vốn vay: tất cả các tài sản hình thành từ vốn vay ngắn, trung và dài hạn đều đợc dùng bảo đảm tiền vay với điều kiện tổ chức tín dụng lạ chọn và quản lý đựơc.

Điều kiện đối với khách hàng vay vốn đợc dùng tài sản hình thành từ vốn vay bảo đảm cho khoản vay: khách hàng truyền thống hay khách hàng mới vay lần đầu đều đợc dùng tài sản hình thành từ vốn vay bảo đảm khi tổ chức tín dụng lựa chọn

Điều kiện cho vay không có bảo đảm bằng tài sản đối với khách hàng: sẽ nới lỏng hơn về điều kiện doanh nghiệp 2 năm làm ăn có lãI kề với thời đIểm xét cho vay.

Mức cho vay không có bảo đảm bằng tài sản của một tổ chức tín dụng: sửa theo hớng NHNN không quy định mức cho vay không có bảo đảm bằng tài sản đối với một tổ chức tín dụng.

3.2.2. Đề xuất với NHNN.

- Thành lập một công ty đấu giá tài sản.

KếT LUậN

Bảo đảm tiền vay đã chứng tỏ đợc vai trò cuả nó trong việc phòng chống rủi ro của các tổ chức tín dụng, đặc biệt phát huy vai trò trong thời gian gần đây. Song không phải lúc nào nó cũng phát huy tác dụng. Trong quá trình đi vào thực tế nó cũng còn bộc lộ một số hạn chế nhất định gây ảnh hởng đến hệ thống ngân hàng nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung. Bảo đảm tiền vay trên lý thuyết là một trong những điều kiện tiên quyết nâng cao chất lợng và an toàn cho hoạt động tín dụng. Nhng thực tế nó có phát huy hỉệu quả hay không lại phụ thuộc vào việc áp dụng nó vào thực tiễn có đúng đắn và hợp lý hay không. Qua thực tế ở ngân hàng công th- ơng Thanh xuân em đã phần nào hiểu đuợc thực trạng công tác bảo đảm tiền vay tại chi nhánh. Trên cơ sở đó em đã mạnh dạn đề xuất những kiên nghị với mong muốn có thể đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào thành công chung của chi nhánh. Tuy nhiên đây là một vấn đề tơng đối khó đòi hỏi phải có kiến thức sâu sắc về nó, do đó những góp ý từ phía các thầy cô và các cán bộ tín dụng ngân hàng chính là những điều bổ ích giúp cho đề tài thêm hoàn thiện. Em xin chân thành cảm ơn.

Mục lục

Lời mở đầu...1

CHƯƠNG I: Lý LUậN CHUNG Về ...3

BảO ĐảM TIềN VAY TRONG CHO VAY CủA NGÂN HàNG THƯƠNG MạI...3

1.1.Hoạt động cho vay của ngânhàng thơng mại...3

1.1.1. Khái niệm và những hoạt động cơ bản của ngân hàng thơng mại. 3 1.1.2. Nội dung hoạt động cho vay của ngân hàng thơng mại...4

Vấn đề đảm bảo tiền vay trong cho vay của ngân hàng thơng mại...6 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khái niệm và đặc điểm của đảm bảo tiền vay...6

Vai trò của bảo đảm tiền vay...8

Phân loại bảo đảm tiền vay...10

Các nhân tố ảnh hởng đến bảo đảm tiền vay...16

CHƯƠNG II: THựC TRạNG VấN Đề BảO ĐảM TIềN VAY TạI CHI NHáNH NGÂN HàNG...18

CÔNG THƯƠNG THANH XUÂN...18

2.1. KHáI QUáT HOạT ĐộNG CủA CHI NHáNH...18

2.1.1. Tổng quan về chi nhánh...18 Giám đốc...20 Phó giám đốc...20 Phó giám đốc...20 P. kho quỹ...20 P. qltgdc...20 p. kt-tc...20 Công tác hc...20 P.tchc...20 Công tác...20

2.1.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngân hàng công thơng Thanh xuân...23

2.2. Thực trạng công tác bảo đảm tiền vay tại chi nhánh ngân hàng công thơng Thanh xuân...32

2.2.1. Cơ sở pháp lý cho vấn đề bảo đảm tiền vay trong cho vay của chi nhánh...32

2.2.2. Thực trạng thẩm định dự án...33

2.2.3. Khả năng bảo đảm của các khoản vay...39

2.2.4. Vớng mắc trong quá trình triển khai các văn bản pháp luật về bảo đảm tiền vay...52

2.2.5. Hạn chế trong việc thực hiện công tác bảo đảm tiền vay tại chi nhánh...55

CHƯƠNG III: MộT Số Đề XUấT Về VấN Đề bảo đảm tiền vay TRONG CHO VAY CủA CHI NHáNH NGÂN HàNG CÔNG THƯƠNG

3.1. Đề xuất với chi nhánh...57

3.1.1. Đối với những khoản vay hiện có...57

3.1.2. Chủ động có những biện pháp hợp lý để nâng cao chất lợng tín dụng...59

3.1.3. Các đề xuất mang tính chiến lợc ...63

3.2. Đề xuất với Chính phủ và với NHNN...64

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về bảo đảm tiền vay trong cho vay của ngân hàng thương mại, nghiên cứu tại chi nhánh vietinbank thanh xuân (Trang 64 - 68)