V. CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN
a) Van an toàn
Bình thường khi áp suất nhỏ hơn hoặc bằng áp suất cho phép, cửa R bị
chặn, nhưng khi áp suất lớn hơn áp suất cho phép, cửa R mở ra, khí nén từ
cửa P theo cửa R thoát ra ngoài. Ký hiệu : P( L „PR@) m“~~( ' 1 ' ' .- Hình 5.14 Van an toàn b) Van tràn;
Nguyên tắc họat động tương tự như van tràn, nhưng khi áp suất bằng hoặc lớn hơn áp suất cho phép thì cửa P nối với cửa A.
Ký hiệu ; P(>lL „F—A ! t ' 1 ĐE—~~~l Hình 5.15 Van tràn 53.5 Bộ lọc khí :
Bộ lọc khí có 3 phần tử : van lọc, van điều chỉnh áp suất, van tra dầu
+Van lọc khí : là làm sạch chất bẩn và ngưng tụ hơi nước chứa trong nó. Khí nén sẽ
tạo chuyển động xoắn khi qua lá xoắn kim lọai, sau đó qua phần tử lọc, các chất bẩn
được tách ra và bám vào màng lọc, cùng với những phân tử nước được để lại nằm ở
—————ỄỄỄ____...
GVHD : KS. Hà Ngọc Nguyên Trang 93
Luận án tốt nghiệp
đáy của bầu lọc, tùy theo yêu cầu chất lượng khí nén mà chọn phần tử lọc. Độ lớn của
phần tử lọc nên chọn từ 20 ~ 50 um.
Kí hiệu :
Hình 5.16 Van lọc khí
+Van điều chỉnh áp suất : nhiệm vụ của van áp suất là ổn định áp suất điều chỉnh, mặc dù có sự thay đổi bất thường của áp suất làm việc ở đường ra hoặc sự dao động của áp suất ở đầu vào. Ấp suất ở đầu vào luôn luôn là lớn hơn áp suất ở đầu ra
Kí hiệu : P -—|] M L_..Tp
Hình 5.17 Van điều chỉnh áp suất
+Van tra đầu : được sử dụng đầm bảo cung cấp bôi trơn cho các thiết bị trong hệ thống điều chỉnh khí nén nhằm giảm ma sát, sự ăn mòn sự gỉ
Kí hiệu :
Hình 5.18 Van tra dâu
Luận án tốt nghiệp
ÀT