UyễnViết Hải-Phạm AnhLinh

Một phần của tài liệu Thiết kế chế tạo mô hình máy đục lỗ tự động bạt phủ nông nghiệp (Trang 100 - 102)

V. CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN

uyễnViết Hải-Phạm AnhLinh

Trưc tiếp bằng đòng khí nén vào

mm Trưc tiếp bằng dòng khí nén ra

Trực tiếp bằng dòng khí nén vào với

đường kính 2 đầu nòng van khác

-_-- | Gián tiếp bằng dòng khí nén ra qua van phụ trợ

đ) Tác động bằng nam châm điên

L⁄- Trực tiếp

L——— Bằng nam châm điện và van phụ trợ

L_—— Tác động theo cách hướng dẫn cụ thể

Hình 5.8 Các tín hiệu tác động 5.2.3 Van đảo chiều có vị trí 'không'

Van đảo chiều có vị trí 'không” là loại van tác động bằng cơ - lò xo và ký hiệu lò xo nằm ngay vị trí bên cạnh ô vuông phía bên phải của ký hiệu van. Tác động lên phía

đối diện nòng van là tín hiệu tác động bằng cơ, khí nén hay bằng điện. Khi chưa có tín hiệu tác động, vị trí của các cửa nối được biểu diễn trong ô vuông phía bên phải đối với van đảo chiều 2 vị trí. Còn đối với van đảo chiểu 3 vị trí thì vị trí 'không" nằm ở

giữa.

———————---—————_---—-=.-_-ccca.-

Luận án tốt nghiệp Nguyễn Viết Hải-Phạm Anh Linh

Ví dụ : Van đảo chiều 2/2 tác động bằng nam châm điện:

10 _ W _ W rp YX[Z

Hình 5.9 Van đảo chiều 2/2

Van có 2 cửa P và R, 2 vị trí 0 và 1. Tại vị trí 0, cửa P và R bị chặn. Khi cuộn Y có

điện, từ vị trí 0 van chuyển sang vị trí 1, cửa P nối với cửa R. Khi cuộn Y mất điện, do

tác động của lò xo phía đối diện, van sẽ quay trở về vị trí ban đầu.

5.2.4 Van đảo chiều không có vi trí 'không”:

Khi không có tín hiệu tác động lên đầu nòng van nữa, thì vị trí của van vẫn được

giữ nguyên đợi tín hiệu tác động từ phía nòng van đối diện. Vị trí tác động kí hiệu a,

b,Œ, ..

Tín hiệu tác động có thể là:

_ tác động bằng tay hay bàn đạp.

_ tác động bằng dòng khí nén điều khiển đi vào hay ra từ 2 phía nòng van

_ tác động trực tiểp bằng điện từ hay gián tiếp bằng dòng khí nén đi qua

van phụ trợ.

Ví dụ : Van trượt đảo chiều 3/2 tác động bằng nam châm điện.

A a Ị b a Ị b Y1 E@ A< | P ẻR

Hình 5.10 Van trượt đảo chiều 3/2

| Khi cuộn Y1 có điện thì cửa P nối với cửa A, cửa R bị chặn. Khi cuộn Y2 có điện thì

cửa A nối với cửa R còn cửa P bị chặn.

—-—>>—Tằ———-———————————

Luận án tốt nghiệp

«Nguyễn Viết Hải-Phạm Anh Linh

5.3 Van tiết lưu:

Van tiết lưu có nhiệm vụ thay đổi lưu lượng dòng khí nén, có nghĩa là thay đổi vận tốc của cơ cấu chấp hành.

3) Van tiết lưu có tiết diện không đổi

Khe hở của van có tiết diện không thay đổi, do đó lưu lượng dòng chảy không thay

đổi. Ký hiệu: ` Z¬^

Hình 5.11 Van tiết lưu có tiết diện không thay đổi

Một phần của tài liệu Thiết kế chế tạo mô hình máy đục lỗ tự động bạt phủ nông nghiệp (Trang 100 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)