4.1 Tính toán đế khuôn
Độ bền của dụng cụ chày cối phụ thuộc nhiều vào độ bển và độ cứng vững của đế khuôn, hình dạng kích thước đế khuôn được chọn từ kết cấu chung , sau đó phối
hợp chúng với tiêu chuẩn và lựa chọn chúng theo tiêu chuẩn, kiểm tra độ bền của
đế tại tiết diện nguy hiểm nhất.
Một cách gần đúng nhất ta có thể coi đế khuôn như 1 dầm đặt trên 2 gối tựa, tải trọng quy ước là lực tập trung thì chiểu dày của đế khuôn có thể xác định gần đúng
+Trường hợp khuôn có lỗ ¿ 30 :
Luận án tốt nghiệp —_° HIEa 00000100,LÃ
uyễn Viết Hải-Pha
h >(3P1/2(B-d)[ øyø„ ] )!2 Với : P= 221,45N là lực biến dạng Với : P= 221,45N là lực biến dạng
1= 460 mm là khỏang cách giữa các gối tựa B= 120 mm là chiều rộng của đế
d= 30 mm là đường kính của lỗ thóat trong đế
[ Øuøn ] = 130 Mpa là ứng suất uốn cho phép của vật liệu đế bằng thép
=> h> 3,695(mm)
+ Trường hợp khuôn có lỗ ¿ 50 :
h >(3P1/2(B- đ)[ c„ø ] )2
Với : P= 385,75N là lực biến dạng
1= 460 mm là khỏang cách giữa các gối tựa B = 120 mm là chiều rộng của đế
d = 50 mm là đường kính của lỗ thóat trong đế
[ đua ] = 130 Mpa là ứng suất uốn cho phép của vật liệu đế bằng thép
=> hè 5,408 (mm)
+ Trường hợp khuôn có lỗ ¿ 80 :
h >(3PI1/2(B- d)[ øyø„ ] )*!2
Với: P= 671,2N là lực biến dạng
1= 460 mm là khỏang cách giữa các gối tựa B = 120 mm là chiều rộng của đế
d = 80 mm là đường kính của lỗ thóat trong đế
[ đua ] = 130 Mpa là ứng suất uốn cho phép của vật liệu đế bằng thép
= h>9,437(mm)
Khi tính tóan kiểnm tra đế khuôn, ta chỉ kiểm tra đối với đế khuôn dưới và coi nó như 1 dầm chịu uốn đặt trên 2 gối tựa, còn với đế khuôn trên, ta kiểm tra áp lực nén của mặt tựa đầu chày vào đế khuôn theo điều kiện :
q S[ Ø¡„] = 100 Mpa
——-ằễ-Ặằễ-ễằễằễằ—ằ---——-—-——
Nguyễn Viết Hải-Phạm Anh Linh
Luận án tốt nghiệp
Nếu điều kiện trên không được đảm bảo, khi làm việc chày sẽ bị lún vào đế
khuôn trên và làm đập bể mặt đế, khi đó khuôn không làm việc được. Vì vậy khi
thiết kế khuôn cần phải cho vào đế khuôn trên 1 tấm đệm bằng thép tôi có diện tích
tiếp xúc với đế lớn hơn diện tích mặt tựa đầu chày.
Do biến dạng đàn hồi ở các phần góc, nên ta thấy việc kẹp đế khuôn vào bàn máy ở các góc là thích hợp nhất, khi kẹp bulong ở tất cả các góc thì biến dạng đàn hôi ở đế khuôn nhỏ hơn 5 + 6 lần so với kẹp đế khuôn chỉ ở 2 góc.
4.2 Xác định trung tâm áp lực của khuôn
Để tránh sự cong vênh sai lệch của đế khuôn do sự lệch tâm của tải trọng dẫn đến
sự phá hủy độ đổng đểu khe hở giữa chày và cối theo đường bao của chỉ tiết dập, làm
cùn mép làm việc của dụng cụ thì trung tâm áp lực của khuôn ( điểm đặt của tổng hợp
lực các lực thành phân ) phải trùng với trục đối xứng của đầu trượt máy ép.
Khi đường bao của chỉ tiết có hình dạng không đối xứng hoặc khi cắt đột nhiều
chày thì trung tâm áp lực của khuôn cần phải được xác định dựa vào sự cân bằng giữa momen của tổng hợp lực với momen của các lực thành phần đối với cùng 1 trục.
Để xác định trung tâm áp lực của khuôn để đột đồng thới 3 lỗ, trước hết ta cần phải
n vào cối 1 hệ trục tọa độ Đêcac, tốt nhất nên đặt các trục này trùng với mặt chuẩn gắ gắ
để từ đó gia công lỗ cối, sau đó xác định tọa độ của các lực thành phần với hệ trục tọa
u ›
Trung tâm áp lực của khuôn có tọa độ ( x, y ) chính là điểm đặt của tổng hợp lực P
thỏa mãn điều kiện :
+ Trường hợp khuôn có lỗ ¿ 30 : x= XiPqị+Xx;ạPạ+xs Pa /P = 35.231,45 + 230.231,45 + 425.231,45 / 694,35 = 230 y=yiPi+y¿P;¿+ysP;ạ/P = 60.231,45 + 60.231,45 + 60.231,45 /694,35 =60 Trong đó : P= P¡+ P; + P; là tổng hợp lực của các lực thành phần
XIY¡, XaV2, Xa y2 là tọa độ các điểm đặt lực thành phần Pị P¿ P¿ là các lực thành phần
+ Trường hợp khuôn có lỗ ¿ 50 :
X= Xi Pi+X¿P¿ + xa Pà /P = 45.385,75 + 230.385,75 + 415.385,75 / 1157,25 = 230 y= yiPity¿aP¿ạ+ya Pạ/P = 60.385,75 + 60.385,75 + 60.385,75 /1157,25 =60 Trong đó : P= P¡ + P¿ + P; là tổng hợp lực của các lực thành phần
XIY¡, XaYz, Xa V: là tọa độ các điểm đặt lực thành phần Pị P; P; là các lực thành phần + Trường hợp khuôn có lỗ ¿ 80 : x= Xị:Pqị+X¿P¿ + Xa Pà /P = 60.ố71,2 + 230.671,2 + 400.671,2 /2013,6 = 230 y = yiPi+y¿Ps+ÿ¿ P4 /P = 60.671,2 + 60.671,2 + 60.671,2/ 2013,6 =60 Trong đó : P= Pị + P;¿ + P; là tổng hợp lực của các lực thành phần
XiYI, XaY¿, Xs y¿ là tọa độ các điểm đặt lực thành phần Pị P¿ P; là các lực thành phần
GVHD : KS. Hà Ngọc Nguyên Trang 77
Luận án tốtnghệp Nguyễn ViếtHải-Phạm AnhLinh
CHƯƠNG 5:
TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG KHÍ NÉN
1. TÂM QUAN TRỌNG VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA KHÍ NÉN
1.1 Trong lĩnh vực điểu khiển
Những năm sau khi cuộc cách mạng công nghiệp nổ ra, do sự tất yếu của quá trình tự động hóa trong sản xuất, kỹ thuật điểu khiển bằng khí nén được phát triển rộng rãi
và đa dạng hơn,
Hệ thống điều khiển bằng khí nén thường được sử dụng trong các lĩnh vực có nguy
cơ xẩy ra các nguy hiểm cao do điều kiện vệ sinh mối trường khá tốt và tính an toàn Cao.
Hệ thống điểu khiển bằng khí nén thường được sử dụng trong các lĩnh vực như: các _ thiết bị phun sơn, các loại đổ gá kẹp chỉ tiết, lĩnh vực sản xuất các thiết bị điện tử hay
trong các thiết bị vận chuyển và kiểm tra. 1.2 Trong lĩnh vực truyền động
_ Các dụng cụ, thiết bị, máy va đập trong lĩnh vực khai thác than, khai thác đá hoặc
¡ trong các công trình xây dựng.
¡ _ _ Truyền động quay với công suất lớn bằng khí nén giá thành rất cao, cao hơn từ 10
| đến 15 lần so với động cơ điện. Nhưng ngược lại, thể tích và năng lượng chỉ bằng 2/3 như những dụng cụ vặn vít, máy khoan, máy mài là những dụng cụ có khả năng sử
dụng truyển động bằng khí nén.
. _— Truyển động thẳng: các đổ gá kẹp chỉ tiết, các thiết bị đóng gói các thiết bị máy gia công, các thiết bị làm sạch hay các hệ thống phanh hãm của ôtô.
_ Trong các hệ thống đo đạc và kiểm tra chất lượng sản phẩm.