TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ KHUNG MÁY

Một phần của tài liệu Thiết kế chế tạo mô hình máy đục lỗ tự động bạt phủ nông nghiệp (Trang 70 - 74)

Lực kéo căng cần thiết để kéo căng các tấm bạt phử bằng nylon tùy

theo độ bền sức căng của vật liệu tấm bạt là khoảng 90(N/mm?). Lực

---..—iosasasarsararin-nwơnnnnnunnnnnnnnnnunnnuiïtễznuzsaassye

_———.—e—.———————————————————————

Luận án tốt nghiệp - - Nguyễn V lết Hải-Phạm Anh Linh

mô men uốn của trực rulo chính là phẩn lực tác dụng lên thanh nằm

ngang và thanh đứng.

Khung sườn chịu tải trọng của máy, thanh nằm ngang và thanh đứng chịu phản lực từ trục rulo trục rulo quay. Nhưng tải trọng của máy

tương đối nhỏ nên ta tính độ bền chủ yếu tại thanh ngang và đứng.

⁄1 Z1 1 71 1. 1 460 1600

Hình 4.5 Hình chiếu đứng của kết cấu khung đỡ

Hình 4.6 Hình chiếu trục đo của kết cấu khung đỡ

——--ằ———ễ

Luận án tốtnghệp S — Nguyễn Viết HảiPhạm Anh Linh 2.1 Thanh nằm ngang 2.1 Thanh nằm ngang

Thanh nằm ngang được thiết kế có chiều dài L= 140 mm. Theo kết quả thực

nghiệm, ta có momen lực uốn lớn nhất là 120 (N). Ta tính bền dựa vào lực momen uốn lớn nhất này. Lực mômen uốn này tạo thành phần lực ngược lại lên

thanh nằm ngang khi trục rulo quay.

Vậy phản lực tác dụng lên thanh nằm ngang là F=120N

Do đồ ta tính được momen uốn tại tiết điện nguy hiểm; M=FxLL2 = 120 x 140/2 = 8400 Nma3 L⁄8 L./P B400(Nmmj

Hình 4.7 Sơ đồ lực momen tác dụng lên thanh ngang 2.2 Thanh đứng

Thanh đứng chịu mồmen uốn khi trục rulo chuyển động quay. Vì

thanh đứng một đầu là ngàm, một đầu tự do nên ta không cần xác định

phản lực.

Vậy khi đó momen tác dụng lên thanh đứng bằng với momen tại tiết

diện m-m của thanh ngang: M = 8400 Nmm

—-—- —-ằ-ằ—-——--—-————

Luận án tốt nghiệp

B400 (Nmm}3

Hình 4.8 Sơ đồ lực momen tác dụng lên thanh đứng Nhận xét : mômen uốn tại tiết diện m-m trên thanh ngang bằng với mômen uốn lớn nhất trên thanh đứng. Nên ta chọn thép đủ bền đối với mồmen uốn tại tiết diện m-m. Với kết cấu khung đang thiết kế, ta chọn thép vuông rỗng.

Thép vuông rỗng có các ưu điểm : Khối kượng thấp nhưng khả năng

chịu uốn rất lớn. Thép vuông rỗng được sẩn xuất theo tiêu chuẩn đã có sẵn. Ta tiến hành chọn thép vuông rỗng có khẩ năng chịu lực đử bền

với kết quả tính tóan trên và có kích thước nhỏ gọn, nhằm tối ưu giá

thành sản xuất và yếu tố thẩm mỹ.

Theo kết quả tính tóan, ta có momen uốn lớn nhất M = 8400 Nmm. Momen uốn này khá nhỏ nền hầu như không gây nguy hiểm cho độ bền của lọai thép vuông rỗng có số hiệu mặt cất nhỏ nhất là 5, nhưng vì yếu tố an tòan cao nhất và thẩm mỹ ta chọn thép vuông rỗng có số hiệu mặt cắt là 6,5 với độ dày của thép vuông rỗng là 3 mm. Ta sử dụng thép vuông rỗng trên tòan bộ phần khung chính của máy, để đảm bảo tính cứng vững và an tòan.

Các mối liên kết giữa các thanh thép vuông rỗng được thực hiện chủ yếu bằng mối ghép hàn. Do cấu tạo bộ khung không cần tháo ráp nền phương pháp hàn là tối ưu nhất

——--- ——————-—

GVHD : KS. Hà Ngọc Nguyên Trang 63

Luận án tốt nghiệp — N guyễn. Viết { Hải-Phạm Anh Linh

Một phần của tài liệu Thiết kế chế tạo mô hình máy đục lỗ tự động bạt phủ nông nghiệp (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)