Những khó khăn

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại hộ sở vietcombank (Trang 77 - 87)

II. Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Hội sở Ngân hàng Ngoạ

2. Những khó khăn

2.1 Xem xét dới góc độ khách quan.

2.1.1 Những hạn chế, bất cập trong nền kinh tế vẫn còn tồn tại.

Bên cạnh những mặt đạt đợc nêu trên, tình hình kinh tế-xã hội năm 2002 vẫn còn những vấn đề bất cập, nếu không tích cực tìm biện pháp xử lý sẽ ảnh hởng rất lớn tới việc thực hiện kế hoặch năm 2003. Sức cạnh tranh của nền kinh tế nhìn chung còn yếu kém, theo đánh giá của Diễn đàn kinh tế thế giới

thì khả năng cạnh tranh của Việt Nam chỉ đứng thứ 65 trên tổng số 80 nớc tham gia xếp hạng. Nền kinh tế tiếp tục duy trì đợc tốc độ tăng trởng liên tục và tơng đối cao là chủ yếu nhờ vào phát triển theo chiều rộng, tăng khối lợng các nguồn lực, nhất là tăng vốn đầu t chứ cha thực sự dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động xã hội và nâng cao hiệu quả nên chất lợng tăng trởng còn thấp và cha thật vững chắc. Biểu hiện rõ nhất cho tình trạng này là chi phí trung gian ngày càng cao làm cho tốc độ tăng gía trị giá trị gia tăng của các ngành kinh tế then chốt luôn thấp hơn tốc độ tăng giá trị sản xuất.

Năm 2002, nhập siêu của nền kinh tế lớn. Kim ngạch XK năm 2002 đạt 16,5 tỷ USD, tăng 10% so với năm 2001, chỉ đạt đợc ở mức thấp chỉ tiêu mà đầu năm đạt ra là 10-12%. Trong khi đó, kim ngạch NK lên đến 19,3 tỷ USD, tăng 19,4% so với năm 2001. Nhập siêu cả năm lên tới 2,8 tỷ USD, bằng 16,8% kim ngạch XK. Điều này đã gây khó khăn cho nguồn cung ngoại tệ của các Ngân hàng.

2.1.2 Môi trờng cạnh tranh lớn.

Hội sở Ngân hàng Ngoại thơng hoạt động tên địa bàn có sự cạnh tranh gay gắt do có sự tập trung một số lợng lớn Ngân hàng và các định chế tài chính khác. Tất cả các Ngân hàng thơng mại quốc doanh hay các loại hình Ngân hàng thơng mại khác đều có Trụ sở chính hoặc Chi nhánh tại Hà nội, ngoài ra còn có các công ty cho thuê tài chính, Bảo hiểm, tiết kiệm Bu điện, các Quỹ tín dụng, phần đông trong số những TCTD này đều thực hiện cho vay tiêu dùng… một cách tích cực và có kinh nghiệm trong lĩnh vực cho vay này. Những yếu tố trên khiến cho hoạt động huy động vốn, cho vay cũng nh các dịch vụ khác của Ngân hàng gặp khó khăn trong việc thu hút khách hàng.

Không chỉ có vậy, Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ đợc ký kết ngày 13/7/2001 sẽ mở ra cơ hội cho các Ngân hàng Mỹ thâm nhập và chiếm lĩnh thị trờng Việt Nam, trong đó nghiệp vụ tín dụng tiêu dùng là lĩnh vực mà các Ngân hàng Mỹ rất có kinh nghiệm và chuyên môn. Không chỉ có Ngân hàng mà các t bản thơng nghiệp Mỹ cũng là đối tợng cạnh tranh của các Ngân hàng thơng mại Việt Nam thông qua việc cung ứng hàng hóa trả chậm.

Dân c nớc ta phân bố không đồng đều và có sự chênh lệch trong mức sống, mức tích luỹ, thói quen chi tiêu, Số dân thuộc nhóm ng… ời có thu nhập trung bình và cao tập trung ở thành thị, cũng có nghĩa là chiếm một tỷ lệ nhỏ 24,28% dân số. Còn lại 75,72% dân số là dân c sống ở khu vực nông thôn, có mức thu nhập cũng nh mức sống còn rất thấp, khả năng tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ còn hạn chế, sự chênh lệch về mức sống giữa ngời dân thành thị và nông thôn còn rất lớn. Việc triển khai hoạt động cho vay tiêu dùng ở các địa phơng gặp khó khăn.

2.1.4 Tình trạng thất nghiệp của lao động trong độ tuổi ở thành thị.

Trong thời gian qua, từ năm 1996-2002, tình trạng sử dụng lao động và thất nghiệp ở nớc ta có những biến động đáng kể. Từ 1998-1999, trong thời kỳ suy thoái tỷ lệ thất nghiệp ở mức cao. Năm 1998, tỷ lệ này là 6,85%, năm 1999, tỷ lệ này là 7,4% ở mức cao nhất trong vòng 7 năm qua. Trong thời gian gần đây, tỷ lệ thất nghiệp có xu hớng giảm xuống nhng giảm chậm và vẫn ở mức cao, Năm 2001, tỷ lệ thất nghiệp trong cả nớc là 6,13%, năm 2002, tỷ lệ này là 6,01%

Bên cạnh đó, việc phân bố lao động còn cha hợp lý, những ngời trong độ tuổi lao động phần lớn tập trung ở thành thị khiến cho tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị cao hơn so với tỷ lệ thất nghiệp bình quân của vùng.

Bảng 15: tỷ lệ lao động thất nghiệp trong độ tuổi ở thành thị và trong cả nớc giai đoạn 1996-2002 Đơn vị: % Tỷ lệ thất nghiệp theo vùng 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Cả nớc 5,88 6,01 6,85 7,40 6,44 6,13 6,01 Đồng bằng Sông Hồng 7,57 7,56 8,25 9,34 7,34 6,93 6,64 Trong đó: + Hà nội 7,71 8,56 9,09 10,3 7,95 7,3 7,08 Đông Bắc 6,42 6,34 6,6 8,72 6,49 6,51 6,1 Tây Bắc 4,51 4,73 5,92 6,58 6,02 5,5 5,11 Bắc Trung Bộ 6,96 6,68 7,26 8,26 6,87 6,51 5,87 Duyên Hải Nam Trung

Bộ 5,57 5,42 6,67 7,07 6,31 5,92 5,49 Trong đó: + Đà nẵng 5,53 5,42 6,35 6,64 5,95 5,38 5,3 Tây Nguyên 4,24 4,99 5,88 5,95 5,16 5,38 4,92 Đông Nam Bộ 5,43 5,89 6,44 6,52 6,20 5,82 6,31 Trong đó: + TP.HCM 5,68 6,13 6,76 7,04 6,48 5,94 6,73 + Đồng Nai 6,61 4,03 5,52 5,87 … 5,09 5,27 Đồng Bằng Sông Cửu Long 4,73 7,72 6,35 6,53 6,15 5,93 5,52

Nguồn: Báo cáo Tổng cục thống kê

Mặc dù Nhà nớc đã thực hiện một số giải pháp nhằm phân bố lại lao động nh: có chính sách u đãi đối với phát triển sản xuất ở nông thôn, phát triển ngành nghề tạo công ăn việc làm cho lao động ở nông thôn, chuyển lao động từ những ngành có năng suất lao động thấp sang những ngành có năng suất lao động cao, nh… ng hiệu quả của các chính sách này cha cao.

Chính tỷ lệ thất nghiệp cao và sự phân bố lao động không hợp lý đã tạo nên những hạn chế nhất định, gây ảnh hởng đáng kể đến quá trình phát triển kinh tế nớc ta nói chung và có những tác động mạnh mẽ lên nhu cầu có khả năng thanh toán của dân c, từ đó có những ảnh hởng tới hoạt động cho vay,

2.1.5 Những yếu tố văn hoá-xã hội.

Nếu nh ở các nớc phát triển, hoạt động cho vay tiêu dùng đã phát triển đến một công nghệ theo dây truyền khép kín gần nh hoàn hảo, từ nhà sản xuất- phân phối-cho tới Ngân hàng, thông qua kênh Ngân hàng, đại đa số ngời dân đều đi vay vốn Ngân hàng đồng thời sử dụng các dịch vụ Ngân hàng kèm theo nh thanh toán không dùng tiền mặt, thẻ, séc, thì ở Việt Nam hầu nh… những dịch vụ này vẫn còn xa lạ đối với phần lớn dân c.

Yếu tố văn hóa-xã hội có ảnh hởng rất lớn tới cho vay tiêu dùng. Tình trạng cho vay tiêu dùng ở Việt Nam còn thấp, khả năng mở rộng cung ứng dịch vụ là khó khăn một phần bắt nguồn từ thói quen tâm lý của ngời Việt Nam.

Ngời dân có tâm lý ngại đi vay để tiêu dùng, ngại mắc nợ, không quen sử dụng dịch vụ Ngân hàng, coi dịch vụ Ngân hàng là thứ gì đó xa xỉ, Đặc biệt… là đối với ngời dân miền Bắc, với lối sống độc lập, kín đáo, coi trọng tính tiết kiệm và tích luỹ, thì việc đi vay Ngân hàng để tiêu dùng là một việc bất đắc dĩ.

Thói quen tâm lý nói trên có ảnh hởng rất lớn tới nhu cầu vay tiêu dùng của dân c, từ đó nó có tác động trực tiếp tới việc mở rộng cho vay tiêu dùng của Ngân hàng.

2.1.6 Hệ thống pháp lý của hoạt động cho vay tiêu dùng

Nh đã trình bày ở trên, Luật pháp Việt Nam đã tạo ra một cơ sở pháp lý cần thiết ban đầu cho hoạt động cho vay tiêu dùng của các Ngân hàng thơng mại. Tuy vậy, Luật mới là căn c pháp lý vững chắc nhất để hành động, nhất là đối với hoạt động thờng xuyên có liên quan tới các hợp đồng đợc ký kết và có thể xảy ra tranh chấp nh đối với hoạt động của các Ngân hàng. Vì vậy cần có những cơ sở pháp lý vững chắc để tránh rủi ro cho Ngân hàng. ở nhiều nớc đã xây dựng Luật tín dụng tiêu dùng bao gồm tất cả các chế tài liên quan tới hoạt động cho vay tiêu dùng.

Liên hệ với Việt Nam, ở giai đoạn đầu của hoạt động cho vay tiêu dùng, chúng ta có thể chấp nhận việc sử dụng những văn bản pháp lý rời rạc, của nhiều chủ thể khác nhau, nhng khi hoạt động này phát triển thì nhất thiết phải xây dựng đợc Luật tín dụng tiêu dùng nhằm tạo ra nền tảng cơ sở pháp lý đồng

bộ, đầy đủ, chặt chẽ, giúp cho tín dụng tiêu dùng hoạt động đợc một cách trôi chảy, có hiệu quả và ngày càng phát triển mở rộng.

2.1.7 Khó khăn trong việc định giá tài sản đảm bảo của Ngân hàng.

Hiện nay hoạt động cho vay tiêu dùng có tài sản đảm bảo của Hội sở Ngân hàng Ngoại thơng chiếm phần lớn trong tổng số cho vay tiêu dùng (91,87%), trong đó cho vay tiêu dùng có tài sản thế chấp bằng nhà, đất là chủ yếu, mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng.

Bên cạnh đó, đối tợng của hoạt động cho vay tiêu dùng là hộ gia đình và cá nhân, tài sản lớn nhất của họ thờng là nhà đất. Khi đi vay Ngân hàng, Ngân hàng yêu cầu có tài sản thế chấp thì đối với ngời vay phần đông sẽ là nhà đất. Nếu Ngân hàng định giá nhà đất của họ thấp không chỉ Ngân hàng bị giảm lợi nhuận vì không mở rộng đợc tín dụng, mà ngời vay là ngời chịu thiệt thòi nhiều hơn vì nhu cầu vay vốn của họ đã không đợc đáp ứng, kế hoặch sử dụng vốn vay của họ sẽ gặp khó khăn trong khi tài sản của họ là rất lớn.

Vì vậy, vấn đề đặt ra đối với Hội sở Ngân hàng hiện nay là việc định giá tài sản thế chấp để xác định mức cho vay đối với khách hàng. Việc định giá nhà đất hoàn toàn đợc thực hiện theo những quy định của Nhà nớc và của Ngân hàng Ngoại thơng, cán bộ tín dụng không đợc định giá theo ý kiến chủ quan của mình, vì nếu khi có rủi ro tín dụng xảy ra cán bộ tín dụng đã định giá sẽ phải chịu trách nhiệm cá nhân trong việc thu hồi nợ.

Thời gian trớc, Hội sở thực hiện định giá nhà đất theo khung giá đợc quy định tại Quyết định số 3519/QĐ-UB của UBND TP.HN ngày 12/9/1997 về việc ban hành quy định thực hiện Nghị định số 87/NĐ-CP ngày 17/8/1994 về khung giá các loại đất trên địa bàn Hà nội (giá các loại đất đền bù). Do tình hình biến động giá bất động sản ở Hà nội rất lớn trong vài năm trở lại đây( giá nhà đất tăng lên rất nhiều so với khung giá quy định), đồng thời có nhiều khu phố mới ra đời không có trong danh sách (ví dụ nh Q. Thanh Xuân) do quyết định này đã ra đời quá lâu.

Ví dụ: Trong khung giá đất UBND TP.HN quy định: Giá đất mức A, vị trí 1 là 9.800.000 đồng /1m2

Tuy nhiên, hệ số điều chỉnh tối đa cho vị trí tốt là 1,8 lần, điều này cũng không làm thay đổi mấy mức giá đất. Trên thị trờng hiện nay giá các loại đất nh vậy đã tăng gấp nhiều lần.

Cùng với Quyết định 3512 quy định về khung giá đất là Quyết định số 3892/QĐ-UB của UBND TP.HN ngày 10/10/97, quy định việc ban hành giá chuẩn nhà xây dựng mới tại TP.HN. Nhà xây dựng đẹp, trang trí nội thất đẹp giá mới chỉ có 2.100.000 đồng /1m2, mức giá này không sát với thực tế.

Vì vậy, hai văn bản này của UBND TP.HN không còn phù hợp với thực tế nữa. Trớc tình hình thực tế là giá nhà đất tăng mạnh, UBND TP.HN đã kịp thời ra Quyết định số 158/QĐ-UB ngày 25/11/2002 ban hành quy định về thủ tục chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, thế chấp (hoặc bảo lãnh), góp vốn bằng quyền sử dụng đất, chuyển quyền sở hữu đất trên địa bàn TP.HN. Mục tiêu của QĐ này nhằm chấn chỉnh lại các hoạt động liên quan tới nhà đất diễn ra trên địa bàn không đúng với quy định mà hoàn toàn theo thị tr- ờng. Quyết định này quy định rõ ràng hồ sơ pháp lý của nhà đất đã giúp cho hồ sơ tài sản thế chấp của Ngân hàng khi cho vay chặt chẽ hơn, ít xảy ra rủi ro hơn. Mặt khác nó cũng có nhợc điểm, do quy định quá chặt chẽ hồ sơ pháp lý của nhà đất nh: nhà đất phải có giấy chứng nhận quyền sở hữu đất ở và quyền sở hữu nhà ở (sổ đỏ), nên đối tợng đợc vay vốn đã bị hạn chế nhiều do thủ tục để có đợc sổ đỏ phức tạp.

2.1.8 Khó khăn trong việc tăng nguồn vốn.

Lãi suất trên thị trờng quốc tế giảm mạnh, duy trì ở mức thấp, lãi suất chỉ đạo của FED giảm xuống thấp nhất trong vòng 44 năm qua (1,25%/năm) gây khó khăn không nhỏ cho công tác huy động vốn ngoại tệ của Ngân hàng trong năm 2002, thu nhập từ vốn ngoại tệ gửi ở nớc ngoài của Ngân hàng nhỏ hơn so với chi phí mà Ngân hàng phải bỏ ra để huy động vốn nhằm giữ khách hàng gửi ngoại tệ.

Bên cạnh đó, tỷ lệ kết hối ngoài tệ của Doanh nghiệp giảm từ 40% xuống còn 30% cũng là một yếu tố làm giảm nguồn vốn ngoại tệ của Ngân hàng, sự cạnh tranh gay gắt của các Ngân hàng khác trong việc huy động vốn. Nguồn vốn của Ngân hàng giảm đồng nghĩa với việc phải thu hẹp các hoạt động đầu

ra của mình trong khi nhu cầu vốn đầu t, vốn cho vay tiêu dùng cho nền kinh tế tăng cao, đặc biệt là đầu t và cho vay trung và dài hạn.

2.2 Xem xét dới góc độ chủ quan

2.2.1 Ngân hàng cha thực sự chú trọng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng.

Ngân hàng vẫn u tiên hơn cho các khoản vay sản xuất kinh doanh, biểu hiện cụ thể là doanh số cho vay kinh doanh lớn còn doanh số cho vay tiêu dùng thấp, các khoản cho vay sản xuất kinh doanh thờng có quy mô lớn, có khi gấp hàng trăm, hàng nghìn lần so với khoản cho vay tiêu dùng, vì vậy chi phí cho khoản vay thấp hơn so với cùng quy mô số tiền nh vậy mà cho vay tiêu dùng.

Ngân hàng cha chú trọng tới cho vay tiêu dùng còn thể hiện ở sự phân bổ số lợng cán bộ hoạt động trong lĩnh vực này còn mỏng mà đặc thù của hoạt động cho vay này là khối lợng món vay rất lớn vì vậy số lợng cán bộ tín dụng cũng phải tơng ứng với nhu cầu nhu cầu đó.

Ngân hàng cha thực hiện các chính sách giao tiếp, khuếch trơng, cha có hoạt động để thu hút khách hàng thể nhân khuyến khích họ vay vốn của Ngân hàng.

2.2.2 Ngân hàng còn hạn chế trong việc mở rộng đối tợng vay vốn và loại hình cho vay.

Đối tợng vay vốn không có tài sản đảm bảo đối với cho vay CBCNV còn hạn chế, chỉ giới hạn ở CBCNV của NHNT, CBCNV làm việc trong các Bộ, Ngành thuộc Chính phủ, các Tổng công ty (còn giới hạn các Tổng Công ty thực hiện trả lơng qua Ngân hàng Ngoại thơng), ngoài ra muốn vay đợc vốn còn phải đáp ứng các yêu cầu về hộ khẩu, thời gian công tác, thời gian còn lại. Công nhân làm việc trong các Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh của Nhà nớc cũng không đợc vay. Đối với loại hình cho vay tiêu dùng có tài sản đảm bảo

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại hộ sở vietcombank (Trang 77 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w