II. Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Hội sở Ngân hàng Ngoạ
2. Các quy chế pháp lý về hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng
ớc Việt Nam và Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam.
2.1 Quy chế pháp lý cho vay tiêu dùng của Ngân hàng Nhà Nớc.
Hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thơng mại Việt Nam đã thực sự phát triển vào những năm 93, 94 và tập trung nhiều vào cho vay tiêu dùng trả góp. Cơ sở pháp lý của hoạt động cho vay dựa trên quyết định số 18/QĐ- NHNN5 ngày 16/02/94 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc, ban hành “thể lệ vay vốn phát triển kinh tế gia đình và cho vay tiêu dùng”. Một trong những diều kiện đợc vay vốn là: “cơ quan quản lý hoặc cơ quan trả lơng, trả trợ cấp cho viên chức đó cam kết trích lơng, trợ cấp hàng tháng trả nợ cho tổ chức tín dụng, nếu đến hạn ngời vay không trả đợc nợ gốc và lãi”.
Khi có Quyết định 324/1998/QĐ-NHNN1 ngày 30/09/1998 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc ban hành “quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng” (sau đó đợc thay bằng Quyết định 284/2000/QĐ-NHNN1 ngày 25/08/2000). Theo quy chế này “việc bảo đảm tiền vay đợc theo quy định của Chính Phủ và hớng dẫn của NHNN”. Ngoài ra Luật các tổ chức tín dụng có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/10/1998 nêu rõ “Việc cho vay có bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay và việc cho vay không có bảo đảm bằng tài sản đối với khách hàng thực hiện theo quy định của Chính Phủ”. Lúc này hoạt động cho vay tiêu dùng không có điều kiện phát triển.
Phải tới khi có Nghị định 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 của Chính Phủ về giao dịch bảo đảm thì hoàn toàn không quy định cụ thể trờng hợp nào thì các Ngân hàng thơng mại đợc phép cho vay không có bảo đảm bằng tài sản. Cho vay tiêu dùng lại bắt đầu phát triển từ đây. Tuy nhiên các tổ chức tín dụng đang triển khai thực hiện tốt thì có nhiều ý kiến của các ngành chức năng có liên quan đến ngời lao động, trong đó có ý kiến chính thức là: “Việc quản lý tiền lơng, trợ cấp của cán bộ công nhân viên thực hiện khấu trừ các khoản thu nhập này để thu nợ đến hạn theo thoả thuận hoặc khi ngời vay không trả đợc nợ là cha phù hợp, xa lạ với bản chất của chế độ ta, bởi vì tiền lơng là nguồn thu nhập cơ bản nhằm tái sản xuất sức lao động giản đơn và mở rộng cho ngời lao động. Nếu thực hiện biện pháp này ngời lao động sẽ lâm vào
biện pháp thu nợ từ lơng, trợ cấp của cán bộ công nhân viên ngày 03/12/1999 của NNHH). Cũng chính từ văn bản này NHNN đã tạm ngng loại cho vay này. Ngay sau đó Chính phủ đã kịp thời ban hành Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/99 về bảo đảm tiền vay của tổ chức tín dụng, cho phép tổ chức tín dụng cho vay bằng tín chấp của tổ chức đoàn thể chính trị xã hội cho cá nhân, hộ gia đình nghèo.Trên cơ sở này văn bản số 34/CV-NHNN1 Ngày 07/01/2000 và văn bản số 98/CV-NHNN1 Ngày 28/01/2000 của Thống đốc NHNN hớng dẫn, cho phép các TCTD cho vay không có bảo đảm bằng tài sản đối với cán bộ công nhân viên và thu nợ từ tiền lơng, trợ cấp và các khoản thu nhập khác.
Sau đó NHNN có ban hành thêm một số văn bản khác, trong đó đáng lu ý là Qyết định số 266/2000/QĐ-NHNN ngày 18/08/2000 về việc cho vay không có bảo đảm bằng tài sản đối với các Ngân hàng thơng mại cổ phần, công ty tài chính cổ phần và Ngân hàng liên doanh. Quyết định 84/2000/QĐ-NHNN ngày 25/08/2000 về quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng. Gần đây nhất là Quết định số 1627/2001/QĐ-NHNN về việc ban hành quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng, thay cho Quyết định số 284/2000/QĐ-NHNN. Trong quy chế mới này NHNN đã cho phép các TCTD thực hiện các loại hình cho vay hợp pháp, và nêu rõ phần điều kiện vay vốn là: “Khách hàng có dự án đầu t, phơng án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả; hoặc có dự án đàu t, phơng án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định của Pháp luật”. Đến đây có thể nói hoạt động cho vay tiêu dùng đã có cơ sở pháp lý nhất định để phát triển và mở rộng.
2.2 Quy chế pháp lý của Ngân hàng Ngoại thơng về cho vay tiêu dùng.
Sau khi Nghị định số 178/99/NĐ-CP về đảm bảo tiền vay của các TCTD, cho phép các TCTD cho vay Bằng tín chấp của Tổ chức đoàn thể chính trị- xã hội cho cá nhân và hộ gia đình nghèo, hai văn bản của NHNN là Công văn số 34/CV-NHNN1 ngày 07/01/2000 và Công văn số 98/CV-NHNN1 ngày 28/01/2000 của Thống đốc NHNN Việt Nam hớng dẫn, cho phép các TCTD cho vay không có bảo đảm bằng tài sản đối với CBCNV. Lúc này NHNT bắt đầu triển khai hoạt động cho vay tiêu dùng. Với sự tăng trởng nhánh chóng của
loại hình cho vay này, yêu cầu đặt ra là phải có các văn bản hớng dẫn trực tiếp của NHNT.
Quyết định số 1065/2000/QĐ-NHNT ngày 13/6/2000 về việc cho vay không có bảo đảm bằng tài sản của CBCNV và thu nợ từ lơng, trợ cấp, các khoản thu hợp pháp khác.
Thông báo số 1405/2000/TB-SGD.THT ngày 10/08/2000 về việc hớng dẫn thực hiện QĐ số 1065 của NHNT.
Quyết định số 2167/QĐ/2001-NHNT ngày 10/12/2001 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quyết định số 1065 ra ngày 13/6/2000 về việc cho vay không có bảo đảm bằng tài sản đơí với CBCNV.
Công văn số 2166/CV-NHNT.QLTD về việc cho vay không có bảo đảm bằng tài sản đối với CBCNV.
Thông báo số 12/TB-SGD.TDNH ngày 17/01/02 về việc vay vốn không có bảo đảm bằng tài sản của CBCNV.
Thông báo số 189/TB-SGD.TDNH sửa đổi Thông báo số 12 ngày 17/1/02
Quyết định số 30/QĐ-NHNT.QLTD ngày 21/02/02 quy định mức cho vay không có bảo đảm bằng tài sản đối với chi nhánh NHNT.
Quyết định số 407/QĐ-NHNT ngày 29/03/2002 về việc ban hành bản hớng dẫn của NHNT về quy chế cho vay đối với khách hàng.
Công văn số 364/CV-NHNT.QLTD về việc xác định giá trị quyền sử dụng đất để thế chấp, bảo lãnh.
Ngoài các văn bản pháp lý của NHNN và NHNT, hoạt động cho vay tiêu dùng của Sở giao dịch NHNT còn dựa vào một số văn bản của UBND TP. Hà Nội.
Quyết định số 3519/QĐ/1997-UB của UBND TP Hà nội ngày 12/09/97 hớng dẫn thực hiện Nghị định số 87/NĐ/94-CP ngày 7/8/94 của Chính phủ về khung giá các loại đất trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
Quyết định số 158/2002/QĐ-UB của UBND TP Hà nội ngày 25/11/02 quy định thủ tục chuyển nhợng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, chuyển quyền sở hữu.