II. Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Hội sở Ngân hàng Ngoạ
3. Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Sở giao dịch Ngân hàng
3.5 Ví dụ về một khoản cho vay tiêu dùng tài sản thế chấp là giấy tờ có
Sở giao dịch NHNT.
Phần đề nghị vay vốn kiêm phơng án trả nợ:
Ngời vay: Bùi Thị Thanh Bình
Địa chỉ: Số 58- Ngõ 553- Giải phóng- Hà Nội
Giấy CMT số: 4562354
1. số tiền vay: 70.000.000 ( bảy mơi triệu đồng)
2. Mục đích vay vốn: tiêu dùng không trái quy định của pháp luật 3. Thời hạn vay: 12 tháng
4. Tài sản cầm cố:
Sổ tiết kiệm số IM0024581 trị giá 18.394.452 VND kỳ hạn 6 tháng do NHNN&PTNT Việt Nam phát hành ngày 21/1/03.
Sổ tiết kiệm số IM0023338 trị giá 36.850.000 VND kỳ hạn 6 tháng do NHNN&PTNT Việt Nam phát hành ngày 29/10/02.
Sổ tiết kiệm số AL05912 trị giá 1.500 USD kỳ hạn 12 tháng do NHNN&PTNT Việt Nam phát hành ngày 15/11/02.
Tổng gía trị tài sản cầm cố là: 55.244.425 VND và 1.500 USD 5. Nguồn trả nợ: Thu nhập gia đình và sổ tiết kiệm.
II. Cam đoan của ng ời đề nghị vay vốn:
Cam đoan những nội dung trên là hoàn toàn đúng sự thật.
Cam kết chấp hành mọi điều kiên, quy định của NHNT
Cam kết sử dụng vốn vay đúng mục đích, hoàn trả nợ đầy đủ, đúng hạn. Nếu không trả nợ đúng hạn thì sẽ chịu lãi suất quá hạn của Ngân hàng và NHNT có quyền rút tiền từ các giấy tờ có giá là tài sản cầm cố nói trên để thu nợ gốc, lãi và các chi phí liên quan.
Ngời vay vốn ký tên:
Phần duyệt cho vay của Ngân hàng
Sau khi xem xét đơn xin vay kiêm phơng án trả nợ và tài sản thế chấp, Ngân hàng Ngoại thơng đồng ý cho khách hàng đợc vay theo nội dung sau:
1. Số tiền duyệt cho vay: 70.000.000 VND 2. Thời hạn vay: 12 tháng
3. Lãi suất cho vay: 0,72%/1 tháng, lãi suất quá hạn: 1,008%/1 tháng
Lãi trả hàng tháng. Đến ngày 5 tháng sau, nếu khách hàng không trả đợc lãi và không đợc Ngân hàng ra hạn trả lãi thì Ngân hàng sẽ chuyển d nợ khoản vay đó sang nợ quá hạn và áp dụng lãi suất quá hạn kể từ ngày 5.
Thời gian rút vốn: 60 ngày.
Cán bộ tín dụng ký tên:
Phần nhận nợ và trả nợ
1. Nhận tiền vay 2. Theo dõi gia hạn nợ 3. Theo dõi trả nợ
4. Đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại Hội sở Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam.
4.1.1 Lãi thu đợc:
Cùng với sự tăng lên và quy mô hoạt động thì lãi thu đợc từ hoạt động này cũng tăng lên tơng ứng. Lãi thu đợc của hoạt động này chủ yếu là thu từ các khoản cho vay: cho vay có tài sản thế chấp, cho vay CBCNV, cho vay qua thẻ tín dụng ( Hội sở NHNT cha triển khai hoạt động cho vay trả góp), Với nỗ lực cao của tập thể cán bộ công nhân viên Hội sở NHNT, năm 2002 vừa qua lãi thu từ hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng tăng với tốc độ cao.
Bảng 12: Lãi thu đợc từ hoạt động cho vay tiêu dùng của Hội sở NHNT năm 2001-2002
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Tăng (%)
Lãi từ hoạt động cho vay tiêu
dùng 3.756 6.421 70,95
Lãi từ hoạt động tín dụng 121.488 155.254 27,8
Tỷ trọng (%) 3,09 4,14 1,05
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNT
Mặc dù doanh số cho vay tiêu dùng năm 2002 tăng 106% (tăng từ 125.078 triệu lên 257.660 triệu) nhng lãi thu đợc thì lại không tăng lên tơng ứng, chỉ tăng có 70,95%. Lý do ở đây là lãi suất năm 2002 giảm đáng kể so với lãi suất năm 2001, đặc biệt là lãi suất đối với ngoại tệ và để cạnh tranh nguồn tiền gửi đầu vào thì Ngân hàng đã phải tăng lãi suất tiền gửi lên, vì vậy mặc dù doanh số cho vay có tăng nhiều nhng lãi thu đợc thì không tăng tơng ứng. Điều này cũng đúng với tổng lãi thu đợc từ hoạt động tín dụng của Hội sở.
chiếm một tỷ lệ khiêm tốn trong tổng số lãi thu đợc từ hoạt động tín dụng. Năm 2001, tỷ lệ này chỉ đạt 3,09%, tới năm 2002, tỷ lệ này đạt 4,14%, tăng lên 1,05% so với năm 2001 nhng cũng là mức thấp trong tổng số lãi thu đợc từ hoạt động tín dụng. Điều này hoàn toàn hợp lý vì hoạt động cho vay đối với CBCNV mới đợc NHNT triển khai nên doanh số cho vay còn cha cao, lãi suất cho vay lại thấp nên lãi thu đợc cũng thấp.
Nhng điều quan trọng đối với Ngân hàng là, thông qua việc tăng trởng mạnh mẽ của hoạt động cho vay tiêu dùng trong những năm qua, ta thấy rằng tiềm năng của hoạt động này trong tơng lai là rất to lớn với một thị trờng rộng và lợng khách hàng đông đảo, hứa hẹn đây sẽ là một lĩnh vực đầy tiềm năng đối với hoạt động của Ngân hàng.
4.1.2 Khách hàng:
Khách hàng vay tiêu dùng của Ngân hàng Ngoại thơng liên tục tăng trong những năm gần đây.
Bảng 13: số lợng khách hàng của NHNT và Hội sở chính năm 2001-2002
Đơn vị: ngời
Đơn vị Đối tợng Năm
2001 Năm 2002 Tăng tuyệt đối Tăng (%) Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam
+ Khách hàng thể nhân 16.114 30.844 14.770 91,7 Trong đó: khách hàng là CBCNV 13.436 23.379 9.943 74 Tỷ trọng (%) 83,4 75,8 -7,6 Hội sở Ngân hàng Ngoại thơng + Khách hàng thể nhân 3.125 5.826 2.701 86,4 Trong đó: khách hàng là CBCNV 1.258 3.968 2.710 115,4 Tỷ trọng (%) 40,25 68,1 27,85 Tỷ trọng khách hàng của Hội sở trong tổng số khách hàng của NHNT (%) 19,4 18,9 -0,5
Nguồn: Báo cáo thờng niên NHNT năm 2002
Khách hàng trong hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng Ngoại th- ơng tăng với tốc độ lớn. Tổng số khách hàng năm 2002 tăng 91,7% so với năm 2001, lý do năm 2002 Ban lãnh đạo NHNT có chủ trơng đẩy mạnh cho vay đối với nhóm khách hàng là thể nhân. Hội sở chính tốc độ tăng này cũng cao đạt 86,4%, đặc biệt nhóm khách hàng là CBCNV tăng 115,4%. Năm 2000, Hội sở bắt đầu triển khai hoạt động cho vay đối với CBCNV nên sang năm 2001, hoạt động này vẫn còn mới mẻ, số lợng khách hàng còn cha nhiều, năm 2002, loại hình cho vay này đã trở nên phổ biến và lãi suất cho vay ở mức thấp nên số l-
Tỷ trọng khách hàng là CBCNV trong tổng số khách hàng là thể nhân của Ngân hàng Ngoại thơng đạt mức cao, chiếm 83,4% năm 2001 và giảm xuống 75,8% năm 2002, điều này chứng tỏ nhóm khách hàng vay có tài sản thế chấp cũng tăng nhanh.
Tại Hội sở, tốc độ tăng của nhóm khách hàng là CBCNV đạt mức cao, là do Hội sở triển khai tốt hoạt động này mà địa bàn mà Hội sở hoạt động là Thủ đô nên có nhiều đơn vị có đủ điều kiện vay vốn mà Ngân hàng Ngoại thơng đề ra.
Tỷ trọng khách hàng của Hội sở trong tổng số khách hàng thể nhân của Ngân hàng Ngoại thơng đạt khá cao. Năm 2001, tỷ lệ này là 19,4% và năm 2002, tỷ lệ này là 18,9%. Có điều này là do nhu cầu vay tiêu dùng của dân c phát triển mạnh ở những nơi đông dân c, dân c có thu nhập cao và có trình độ dân trí cao. Những điều kiện này Hội sở của đều đáp ứng đầy đủ và thuận lợi nhất so với các Chi nhánh khác của Ngân hàng, vì vậy tỷ lệ khách hàng vay tiêu dùng của Hội sở chiếm một tỷ lệ tơng đối cao trong tổng số khách hàng của Ngân hàng Ngoại thơng.
4.1.3 Rủi ro trong hoạt động cho vay tiêu dùng của Hội sở Ngân hàng Ngoại thơng.
Lợi nhuận đem lại từ hoạt động cho vay tiêu dùng là khá lớn vì vậy loại hình cho vay này cũng chứa đựng nguy cơ rủi ro cao cho Ngân hàng. Trên thực tế, rủi ro trong loại hình cho vay này có thể xảy ra ở cả phía khách quan cũng nh chủ quan: Rủi ro khách quan nh suy thoái kinh tế, mất giá tài sản thế chấp, giảm biên chế của Nhà nớc, rủi ro bệnh tật của ngời vay; rủi ro chủ quan nh sự không trung thực của khách hàng, sự vô trách nhiệm của những ngời có thẩm quyền xác nhận tình trạng công việc của ngời xin vay, rủi ro trong việc thẩm định tài sản thế chấp và thẩm định về tình hình tài chính của khách hàng, Khi… rủi ro phát sinh, những khoản vay này sẽ trở nên khó khăn cho Ngân hàng trong việc xử lý nợ tồn đọng đặc biệt là đối với những khoản vay không có tài sản thế chấp.
Hội sở Ngân hàng Ngoại thơng trong thời gian qua đã có những biện pháp cụ thể nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay tiêu dùng nh: Theo dõi, dự đoán các chính sách của Nhà nớc, tình hình biến động giá cả (đặc biệt là giá
nhà đất trên địa bàn Hà nội), mức thu nhập của dân c, lu thông hàng hoá, để… hạn chế các rủi ro khách quan có thể xảy ra. Đồng thời để giảm các rủi ro chủ quan, Ngân hàng Ngoại thơng đã thực hiện một số biện pháp nh: Đối với mỗi văn bản mới ra của Chính phủ, NHNN, Hội sở đều có những hớng dẫn cụ thể để cho các cấp tác nghiệp thực hiện, mỗi chủ trơng, chính sách mới của Ngân hàng đều đợc hớng dẫn bằng văn bản cho phòng có trách nhiệm thực hiện, nâng cao trình độ chuyên môn về cho vay tiêu dùng cho cán bộ tín dụng phụ trách mảng cho vay tiêu dùng,…
Bằng các biện pháp chủ động hạn chế các rủi ro xảy ra, Tại Hội sở Ngân hàng Ngoại thơng hiện nay tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ trong hoạt động cho vay tiêu dùng ở mức thấp (0,5%). Điều này nói lên khả năng quản lý rủi ro tốt của Ngân hàng trong hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng.
4.1.4 Công tác cho vay tiêu dùng trong Hội sở.
Trớc ngày 3/3/2003, khi cha thành lập Phòng tiêu dùng trả góp, cơ cấu Phòng cho vay tiêu dùng trong Hội sở đợc thực hiện một cách tràn lan, không có sự chuyên sâu. Có 5 Phòng thực hiện chức năng cho vay tiêu dùng, trong đó có 3 Phòng của Sở giao dịch và 2 phòng của NHNT: 3 phòng của Sở giao dịch là Phòng tín dụng ngắn hạn, với chức năng cho vay tiêu dùng ngắn hạn, Phòng giao dịch với chức năng cho vay tiêu dùng ngắn, trung và dài hạn, Phòng khách hàng đặc biệt cũng có chức năng nh Phòng giao dịch nhng chỉ phục vụ những khách hàng đặc biệt thuộc đối tợng u đãi của Ngân hàng; 2 phòng của NHNT là Phòng đầu t dự án có chức năng cho vay tiêu dùng trung và dài hạn, Phòng thẻ có chức năng cho vay tiêu dùng thông qua hình thức cấp thẻ tín dụng quốc tế cũng nh thẻ tín dụng của Ngân hàng.
Với đặc điểm này thì khi khách hàng đến vay Ngân hàng họ sẽ phải xác định xem mình cần đến phòng nào cho phù hợp với nhu cầu vay vốn của họ, so sánh phòng nào có thể vay nhanh hơn, có thái độ phục vụ tốt hơn, Điều này… không thuận lợi cho khách hàng khi đến Ngân hàng vay vốn nhất là đối với những ngời lần đầu tới Hội sở Ngân hàng Ngoại thơng, gây khó khăn cho Ngân hàng trong việc theo dõi và tổng kết hoạt động cho vay tiêu dùng, từ đó
Nhận rõ đợc điều này, Hội sở đã quyết định thành lập Phòng tín dụng trả góp, Phòng ra đời có chức năng cho vay tiêu dùng, sau khi ra đời nó sẽ tiếp nhận hoạt động cho vay tiêu dùng của Phòng tín dụng ngắn hạn và Phòng đầu t dự án, 2 phòng này sẽ không cho vay tiêu dùng nữa mà tập trung vào mảng hoạt động khác. Phòng tín dụng trả góp cũng đang tích cực hoàn thiện và trình Ngân hàng Ngoại thơng về quy trình cho vay tiêu dùng trả góp vì hiện tại Ngân hàng Ngoại thơng cha tiến hành hình thức cho vay này. Phòng tín dụng trả góp ra đời nó sẽ chuyên sâu vào cho vay tiêu dùng đặc biệt là cho vay đối với CBCNV, cho vay có tài sản đảm bảo và cho vay tiêu dùng trả góp.
II. Những thuận lợi và khó khăn của hoạt động cho vay tiêu dùng của Hội sở Ngân hàng Ngoại thơng.