Nguồn vốn huy động:

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại BIDV Thanh Trì (Trang 26 - 28)

2.1 Huy động từ tiền gửi tiết kiệm của dân c:

- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Là loại tiền gửi mà khách hàng có thể

rút tiền bất cứ lúc nào. Do thời hạn rút tiền không đợc ấn định trớc nên khách hàng phải chấp nhận một tỷ lệ lãi suất thấp hơn so với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.

- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn (tiền gửi định kỳ): Là loại tiền gửi mà khách

hàng chỉ có thể rút tiền theo thời hạn quy định và theo sự thoả thuận giữa Ngân hàng và khách hàng. Thời hạn này thờng đợc thống nhất theo những quy định chung của các văn bản pháp quy về luật Ngân hàng. Ngoài ra còn có những quy

định khác nhau về việc rút tiền, tính lãi trong trờng hợp đặc biệt nh khách hàng muốn rút tiền trớc thời hạn …

- Tiền gửi bảo đảm bằng vàng: Trong nền kinh tế có lạm phát, dân chúng

không muốn gửi tiền vào Ngân hàng. Chính hình thức huy động tiền gửi tiết kiệm này là một trong những biện pháp phần nào đáp ứng đợc nhu cầu, tạo sự an tâm cho khách hàng. Khách hàng không những bảo quản đợc tài sản của mình mà còn nhận đợc khoản tiền lãi từ phía Ngân hàng.

- Tiền gửi có tính trợt giá: Với hình thức này, ngời gửi luôn nhận đợc thực

lãi tơng đơng với lãi suất tiền gửi trớc khi có sự trợt giá kể cả khi lạm phát cao. Ngân hàng luôn đảm bảo cho ngời gửi tiền đợc hởng một lãi suất thực dơng tơng đơng với lãi suất tiền gửi trớc khi có sự trợt giá,

- Tiết kiệm xây dựng nhà ở: Đây là hình thức mới của Ngân hàng nhằm

thực hiện chủ trơng chính sách hỗ trợ về nhà ở cho dân c của Đảng và Nhà nớc. Loại tiền gửi này nhằm hổ trợ một phần cho ngời dân sớm có nơi định c, ổn định cuộc sống.

2.2 Tiền ký gửi:

- Tiền ký gửi không kỳ hạn (tiền gửi thanh toán): Là loại tiền gửi mà ngời

gửi ký thác vào Ngân hàng để thực hiện các khoản chi trả về mua hàng hoá và các dịch vụ Đây không phải là tiền gửi tiết kiệm mà là một bộ phận tiền đang…

chờ thanh toán. Vì vậy loại tiền gửi này thờng không đợc tính lãi hoặc rất thấp (nếu có). Tiền ký gửi không kỳ hạn có thể đợc giữ ở một trong hai tài khoản sau:

+ Tài khoản tiền gửi (tài khoản séc): Tài khoản này chỉ đợc phép d có, tức là khách hàng chỉ đợc phép rút tiền trong phạm vi tiền gửi của mình. Việc rút tiền hoặc chi trả cho bên thứ ba đợc thực hiện bằng séc.

+ Tài khoản vãng lai: Là một tài khoản séc dùng cho các tổ chức kinh tế nhng có đặc điểm khác là tài khoản này có thể d nợ hoặc d có nghĩa là khách hàng có thể phát hành séc vợt quá số d của mình đến một giới hạn nhất định cho phép. Trong giới hạn quá số d, khách hàng phải chịu lãi suất và mức lãi suất này tuỳ thuộc vào Ngân hàng quy định.

- Tiền gửi có kỳ hạn: Là loại tiền gửi đợc uỷ thác vào Ngân hàng trên cơ

sở có sự thoả thuận về thời gian rút tiền giữa khách hàng và Ngân hàng theo nguyên tắc khách hàng ký thác chỉ đợc rút tiền khi đến hạn. Tuy nhiên do phải cạnh tranh, các Ngân hàng thờng cho phép khách hàng đợc rút tiền ra trớc thời hạn.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại BIDV Thanh Trì (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w