Quản lý thanh khoản

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại BIDV Thanh Trì (Trang 30 - 32)

Thanh khoản là khả năng đáp ứng nhu cầu thanh toán tín dụng cho bất kỳ khách nào tại bất kỳ thời điểm nào.

Thanh khoản là một trong số các vấn đề mà nhà quản lý Ngân hàng thờng xuyên phải quan tâm. Mức độ thanh khoản mà một ngân hàng riêng biệt nào đó cần đến, tuỳ thuộc vào lợng biến đổi xảy ra ở số tiền gửi và nhu cầu tín dụng.

Có nhiều biến động bất thờng xảy ra trong nền kinh tế, theo thời vụ, theo chu kỳ. Rất khó lòng dự đoán đợc thời gian xảy ra và tính khốc liệt của biến động bất thờng ấy do chúng không tuân theo những khuôn mẫu định sẵn.

Những biến động thời vụ trực tiếp liên quan đến mùa vụ khác với biến động bất thờng đợc lặp lại hàng năm, và những biến động ấy có thể thay đổi cùng thời gian. Ví nh một Ngân hàng đặt tại khu nông nghiệp, mức tiền gửi sẽ tăng vào mua thu hoạch và nhu cầu tín dụng sẽ tăng vào mùa xuân.

Các biến động chu kỳ thờng khó dự đoán hơn các biến động theo thời vụ. Trong suốt thời kỳ suy thoái của một chu kỳ sản suất, nhu cầu tín dụng giảm và tiền gửi Ngân hàng cũng có thể giảm theo. Tuy nhiên, chính sách tiền tệ của Ngân hàng trung ơng có khuynh hớng bù đắp cho sự giảm sút tiền gửi Ngân hàng trong toàn bộ hệ thống Ngân hàng, suốt thời kỳ kinh tế trì trệ. Trong giai đoạn chấn hng, nhu cầu tín dụng tăng vợt mức tăng tiền gửi, khiến Ngân hàng bán các tài sản lu hoạt.

Kết quả của những biến động này trong nền kinh tế đã tác động đến mức tiền gửi do đó ảnh hởng trực tiếp đến tính thanh khoản. Vấn đề đặt ra cho Ngân hàng là phải quản lý thanh khoản.

Quản lý thanh khoản của Ngân hàng xác định nhu cầu khả năng đáp ứng nhu cầu thanh khoản tín dụng cho khách hàng tại bất kỳ thời điểm nào, tránh tình trạng khách hàng đến rút tiền ô ạt dẫn đến tình trạng Ngân hàng phá sản. Điều quan tâm hàng đầu là Ngân hàng phải tính toán các loại tài sản có khả năng chuyển thành tiền mặt. Việc xác định một mức thanh khoản hợp lý trong từng thời kỳ là hết sức khó khăn. Ngân hàng phải dự đoán đợc nhu cầu của nền kinh tế tại các thời điểm khác nhau. Đồng thời dựa vào tỷ lệ dự trữ bắt buộc của Ngân hàng trung ơng ban hành để có chính sách tín dụng phù hợp. Trong từng trờng hợp thanh khoản có vấn đề Ngân hàng thờng dùng biện pháp bán đi các chứng khoán để chuyển đổi nh tín phiếu kho bạc, trái phiếu chính phủ, trái phiếu và cổ phiếu của các công ty có chất lợng cao đợc a chuộng trên thị trờng. Tiếp theo Ngân hàng rút các khoản tiền gửi tại các Ngân hàng thơng mại và tổ chức tín dụng khác. Trờng hợp khẩn cấp, Ngân hàng phải tiến hành thơng lợng với các

Ngân hàng thơng mại khác để bán đi các khoản tín dụng có chất lợng cao. Thông báo trì hoãn các khoản nợ sẽ là phơng cách cuối cùng của Ngân hàng thơng mại.

Để quản lý thanh khoản Ngân hàng phải dựa vào các lí thuyết cơ bản nh lí thuyết cho vay thơng mại, lí thuyết về khả năng chuyển đổi, lí thuyết về lợi tức dự tính và các vấn đề về quản lý tình hình dự trữ.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại BIDV Thanh Trì (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w