Thực trạng về sử dụng vốn

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại BIDV Thanh Trì (Trang 47 - 65)

- Tại các nớc kém phát triển nhu cầu vốn trung và dài hạn là rất lớn nhng

2. Thực trạng về sử dụng vốn

Năm 2002, tiền mặt và tiền gửi tại Ngân hàng đầu t và phát triển Việt nsm chiếm tỷ lệ 7%, trong đó có tiền mặt chiếm 21%. Tỷ lệ này là hợp lý đối với hoạt

Các khoản đầu t chiếm khoảng 0,4% chứng tỏ ngân hàng cha xâm nhập sâu vào hoạt động mua bán đầu t.

Cho đến nay Ngân hàng đầu t và phát triển Thanh Trì vẫn hoạt động nh một ngân hàng truyền thống bao gồm các nghiệp vụ chủ yếu nh nhận gửi, cho vay và thanh toán. Nó cha thực sự trở thành một ngân hàng hiện đại, đa năng và lợi nhuận thu đợc phần lớn là từ nghiệp vụ cho vay. Vì vậy tại Ngân hàng đầu t và phát triển Thanh Trì nói đến công tác sử dụng vốn là nói đến cho vay vốn.

Thực hiện phơng châm mở rộng hoạt động tín dụng, an toàn vốn, lợi nhuận hợp lý, Ngân hàng đầu t và phát triển Thanh Trì đã nỗ lực vơn lên đáp ứng nhu cầu vốn nhằm góp phần đẩy mạnh sản suất kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn. Vốn tín dụng đợc chú ý cả đối với doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Nhiều lĩnh vực kinh doanh đợc mở rộng và ngày càng phát triển .

Đối với kinh tế quốc doanh, Ngân hàng đầu t và phát triển Thanh Trì tập trung vào những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, đặc biệt là doanh nghiệp có vị trí trọng điểm.

Đối với kinh tế ngoài quốc doanh, chú ý đầu t vào các ngành nghề truyền thống, ngành nghề sản suất hàng tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu, qua đó góp phần gián tiếp giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động.

Trong 3 năm 2000, 2001, 2002 doanh số cho vay của Ngân hàng đầu t và phát triển Thanh Trì đạt mức tăng trởng cao (trong khoảng 14% - 22%). Năm 2002 so với năm 2001 doanh số cho vay tăng 226,394 tỷ đồng. Nhìn doanh số cho vay ta có thể thấy là năm 2001 so với năm 2000 doanh số cho vay tăng mạnh (22%) tơng ứng với 305,106 tỷ đồng. Bởi vì năm 2000 ngân hàng gặp một số nguyên nhân khách quan tác động nh chỉ số giá tiêu dùng giảm, hàng hoá ứ đọng nh than, thép, xi măng... sản suất kinh doanh gặp khó khăn. Nhng sang năm 2001, 2002 CP đã chỉ đạo các chính sách nhằm thúc đẩy nền kinh tế đi lên và tác động gián tiếp của chính sách đó là cho vay của ngân hàng tăng lên.

So với năm 1999, cho vay trung và dài hạn tăng dao động trong khoảng 30% đến 40%. Đầu tiên là dự án sửa chữa nhà xởng, trang bị thêm máy móc của công ty La do la. Tiếp theo đó là các dự án lớn nh đầu t Tàu 3500 tấn của tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ, dự án trang bị cẩu - TCT lắp máy Việt Nam, dự án đầu t sản suất dây chuyền nhựa (packexim) và hàng loạt các dự án đầu t thiết bị duy trì sản suất của TCT than Việt nam, dự án xây dựng nhà máy chế biến Condensate (TCT dầu khí) ... Đến nay hầu hết các dự án mà ngân hàng tham gia tài trợ vốn đã đi vào hoạt động và phát huy hiệu quả đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ vốn ngân hàng . Chi nhánh đã thực sự mạnh dạn đầu t vào nhiều thành phần kinh tế trên nhiều lĩnh vực, mảng cho vay trung và dài hạn đã phát triển đáng kể. Nhờ chiến lợc đúng đắn, chú trọng đào tạo nâng cao nghiệp vụ tín dụng, đã thu hút nhiều đối tợng ngành nghề đến với ngân hàng .

Xem xét riêng cho nhiều thành phần kinh tế ta thấy thành phần knh tế quốc doanh chiếm tỷ trọng cao trong doanh số cho vay (khoảng 60% - 70%). Điều này cũng dễ giải thích .Thứ nhất là các doanh nghiệp quốc doanh thờng có nhu cầu vốn lớn để phục vụ sản suất và đổi mới công nghệ, lại đợc vay theo hình thức tín chấp. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh lại có quy mô nhỏ lẻ... Mặt khác do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ châu á tác động vào Việt nam. Ngoài ra, khủng hoảng thiếu phát ở Việt nam, giá cả của các hàng nhập trở lên rẻ tơng đối, hàng hoá trong nớc ứ đọng, các doanh nghiệp rất khó thực hiện sản suất kinh doanh, điều này cũng giải thích tại sao vay vốn ngoài quốc doanh lại giảm mạnh trong các năm 1999 (18,5%) năm 2000 (30%). Tuy nhiên sang năm 2001 doanh số cho vay của thành phần kinh tế này đã có nhiều bớc tiến khả quan thể hiện qua doanh số cho vay. Năm 2001 so với năm 2000 và 2002 với 2001 tơng ứng.

Diễn biến tình hình cho vay trong ba năm (2000 - 2002) Tỷ đồng: 1000 2001 1500 2000 2001 2002 Năm

Tài sản cố định chiếm khoảng 0,17% → 0,2% trên tổng tài sản có của ngân hàng. Ngân hàng cha có tiềm năng để đầu t vào tài sản cố định do nguồn vốn tự có không lớn chủ yếu là thuê phòng làm việc, cha đầu t lớn vào hiện đại hoá ngân hàng...

Ngoài ra tài sản có khác chiếm tỷ trọng lớn bao gồm chủ yếu là các hoạt động điều chuyển vốn trên tổng tài sản có thực tế Ngân hàng đầu t và phát triển Thanh Trì thờng huy động vốn lớn hơn khả năng cho vay nên ngân hàng Ngân hàng đầu t và phát triển Thanh Trì thờng thực hiện nghiệp vụ điều chuyển vốn cho Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam để cung cấp vốn cho các chi nhánh khác có nhu cầu. Hoạt động này cũng mang lại cho ngân hàng một khoản thu nhập do chênh lệch lãi suất.

Ta thấy, chỉ tiêu ROA (Return on asset) của 2000, 2001, 2002 là 1,1%, 0,9%, 0,4%. Nh vậy ngân hàng có cơ cấu tài sản hợp lý, có sự điều động linh hoạt giữa các mục tiêu trên tài sản có trớc biến động của nền kinh tế.

Một số chỉ tiêu hoạt động Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 I. Nguồn vốn huy động 169.513 1915737 2082533 3502015 Từ dân c 329997 475174 510.686 620345 Từ các tổ chức kinh tế 1367.516 1440.613 571847 2881670 II. Sử dụng vốn 1. Tổng dự nợ cho vay 687825 502264 547351 620.111 a. Theo thời hạn: - ngắn hạn 546609 352324 395308 409648 - Trung hạn và dài hạn 106894 149943 152043 210463 b. Theo TPKT: - KTQD 563968 385116 334569 393.750 - KTNQD 123857 117148 212782 226.361

c. Theo loại tiền:

- VND 372192 449681 475.170

2. Đầu t khác -Mua TFKB 14.995 12.930 - Mua CP, góp vốn lao động 5000 5000 5000 5000 3.Nợ quá hạn 63225 37364 31.395 17.430 - Ngắn hạn 5488 31.043 25.343 14.223 - Trung và dài hạn 8237 6321 6.052 3.207

4. Kinh doanh ngoại tệ

- Tổng doanh số mua 6123608 56000.000 59000000 64000000 - Tổng doanh số bán 55468.385 61000000 62001000 68000000 - Tổng L/C mở 670 440 440 440 - Tổng L/C thanh toán 454 454 454 - KQKD 1. Tổng thu 104647 164.101 124.628 208.938 2. Tổng chi 92544 140.837 102.898 191.417 3.Lợi nhuận 12103 23264 21730 17521

báO CáO THU NHậP, CHI PHí và kết quả kinh doanh ngân hàng đầu t và phát triển THANH TRì

(Đơn vị tính: Triệu đồng)

Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002

1. Thu nhập về hoạt động tín dụng trong đó

58.372,01 60.511,593 60.821,627 74.381,928 -Thu lãi, CK, trái phiếu 58.372,01 60.226,018 60.321,517 74.324,26

- Tiền lãi, CK, trái phiếu 227,723 347,743 424,246

-Nghiệp vụ bảo lãnh NH 57,841 152,367 185,88

2. Thu nhập về thanh toán và ngân quỹ

45.447,419 102.370,881 63..270,031 120.475,584 - Tiền lãi điều chỉnh vốn nội bộ 42.181 100.345,227 01027 120.475,584

- Tiền lãi tiền gửi 351,998 246,229 265,188 116036,8

- Dịch vụ thanh toán 2.907 1.769,722 1906 503,85

- Thu dịch vụ ngân quỹ 5,443 8,152 8,779 3621,4

- Thu khác 1,732 1,499 1,614 16,68

3. Thu từ hoạt động khác trong đó:

827,829 1.212,973 3529 3,066

- Góp vốn mua cổ phiếu 821,109 1000 2900 5562,43

- Kinh doanh ngoại tệ 200,889 583,52 4553

- Uỷ thác đại lý 2 5,8 916,12

- Thu khác 6,7 10,083 29,24 9,106

4. Thu nhập bất thờng 6,045 17,53 45,9

B. Chi phí 92.544,876 140.837,466 102.811,323 191.497

1. Chi phí về hoạt động huy động vốn trong đó:

87.625,507 134.156,65 0

97.927,78 182.400,789 - Trả lãi tiền gửi 21.185,841 6.367,438 12214,37 17..539,73 - Trả lãi tiết kiệm 28.547,574 31.648,545 21935,82 40857

- Điều chuyển vốn nội bộ 690,941 517,634 630,73 1776

- Tiền vay 32.038,134 90.101,08 62575,85 116554,16

- Phát hành giấy tờ có giá 4592,782 5.500,391 5210,02 5650,2

chi phí khác 570,232 21,559 18,132 24,00

2. Chi về dịch vụ thanh toán Trong đó:

323,968 303,97 440,414

Chi phí khác (bảo vệ tiền) 123,184 122,183 89,2 165,9 3. Chi phí về hoạt động khác

trong đó

581,086 140,045 102,23 190,14

- Chi kinh doanh ngoại tệ 570,232 125,174 91,37 170

- Chi khác 10,854 14,871 10,85 20,181

.4. Chi về thuế, các khoản phí, lệ

phí. 339,89 34,497 25,18 46,83

5. Chi phí cho nhân viên 2.179,396 2.747,304 2.005,53 3.730,28 6. Chi phí hoạt động quản lý và

công vụ 277,806 2262,721 1651,786 3.072,32

7. Chi phí về tài sản 1.174,849 1.149,078 838,82 1.560,22

- KHTSCĐ 571,796 521,029 380,35 707,358

- Bảo dỡng và sửa chữa tài sản 359,396 311,43 227,34 422,53

- Mua sắm công cụ lao động 154,901 246,448 180 334,8

- Chi thuê tài sản 88,755 70,165 51,22 96,29

8. Chi phí dự phòng, BT,BHTG của KH

9. CF bất thờng. 42,370 43,197 31.53 58,64

C. Lợi nhuận 12.102,383 23.264,027 21.970 17.521

Nhìn chung năm 2002, nền kinh tế nớc ta vẫn tiếp tục ổn định và phát triển. Với tốc độ tăng trởng GDP 6,8%, sự ổn định về kinh tế chính trị và những thành công trong đối ngoại, nớc ta hiện đã trở thành môi trờng tin cậy cho các nhà đầu t nớc ngoài. Các công cụ chính sách tiền tệ của ngân hàng Nhà nớc đã có những thay đổi lớn theo thông lệ quốc tế, đặc biệt lãi suất và tỷ giá đã tạo môi trờng thuận lợi, khiến hoạt động ngân hàng ngày càng sôi động và hiệu quả hơn.

Tuy nhiên, hệ thống ngân hàng nói chung vẫn còn phải đối mặt với một số khó khăn , thách thức do ảnh hởng suy thoái của kinh tế toàn cầu. Hoạt động của nền kinh tế còn kém hiệu quả và một số yếu tố khách quan không thuận lợi cho hoạt động ngân hàng đó là sản phẩm cạnh tranh thấp, giá cả các mặt hàng xuất khẩu chiến lợc nh nông sản dầu thô, cà phê liên tục giảm. Lãi suất ngoại tệ, trên thị trờng tiền tệ giảm mạnh từ 6,5% xuống còn 1,75% năm, lãi suất cho vay liên tục giảm, trong khi chi phí cho các hoạt động cha kịp giảm theo. Cộng với sự cạnh tranh gay gắt của hơn 70 ngân hàng lớn nhỏ làm cho hoạt động của chi

nhánh càng gặp nhiều khó khăn. Tuy vậy ngân hàng vẫn đạt đợc một kết quả đợc phản ánh sau đây.

* Về hoạt động kinh doanh

Năm 2002, thu nhập từ các khoản hoạt động tín dụng chiếm 35,6% tổng doanh thu, chủ yếu là thu lãi từ các khoản vay.

Thu nhập từ hoạt động thanh toán và ngân quỹ chiếm 62,4% cho thấy dịch vụ của ngân hàng khá phát triển , chiếm tỷ trọng tơng đối lớn. Ngoài ra thu nhập từ các hoạt động đầu t kinh doanh ngoại tệ, uỷ thác đại lý chiếm 3% không nhiều nhng có tiềm năng phát triển.

Chi phí cho việc huy động vốn chiếm 95,25% với khoản tiền trả lãi tiết kiệm chiếm 22,4%, tiền vay chiếm 63,9%. Chi phí dịch vụ thanh toán chiếm khoảng 0,23%. Chi cho cán bộ công nhân viên chiếm 2,3%.

Lợi nhuận hoạch toán năm 2002 là 17,5 tỷ đồng, vợt 16% so với kế hoạch ngân hàng Đầu t và phát triển giao. Sở dĩ lợi nhuận năm nay thấp hơn sơ với năm ngoái bởi vì do chi nhánh thực hiện phơng pháp hạch toán dự thu, dự trả nên năm 2001, phải trả hạch toán các khoản gốc chi, dẫn đến chi trả lãi đột ngột cùng với việc phân bố quĩ dự phòng rủi ro nên đã ảnh hởng tới lợi nhuận.

*Hoạt động kinh doanh ngoại tệ

Năm 2002 trong bối cảnh giá cả các mặt hàng suất khẩu chủ yếu liên tục giảm nên mặc dù khối lợng suất khẩu vẫn tăng lên nhng lợng ngoại tệ vào ngân hàng vẫn giảm đáng kể. Tuy nhiên doanh số kinh doanh chi nhánh vẫn đạt 190 triệu USD (trong đó doanh số mua 96 triệu USD, doanh số bán 94 triệu USD), tăng gấp hai lần so với năm 2001. Doanh số thanh toán nhập khẩu đạt 170 triệu USD tăng 45 so với năm 2001, trong đó doanh số suất khẩu đạt 55 triệu USD với

nhánh khác, nhng chi nhánh vẫn đạt ở vị trí hàng đầu và là một trong 6 đơn vị suất sắc trong kinh doanh đối ngoại của hệ thống ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam.

Tổng thu phí dịch vụ từ kinh doanh đối ngoại và thanh toán quốc tế đạt 3,5 tỷ đồng, tăng 46% so với năm 2001, trong đó thu từ kinh doanh ngoại tệ đạt 1,1 tỷ đồng.

* Các dịch vụ thanh toán

Số lợng mở là 440 L/C với doanh số 40 triệu USD thanh toán 454L/C trị giá 20 triệu USD. Thanh toán nhờ thu là 8 món. Thanh toán TTR là 176 món trị giá 7,5 triệu USD, hết qúa thu phí dịch vụ là 1,07 triệu USD các hoạt động khác nh thu kiều hối đợc 325 món trị giá 423.657 USD chi ếu hối là 314 món trị giá 422 .446 USD. Thanh toán thẻ tín dụng là 70 món với số tiền là 10000USD. Đặc biệt là ngân hàng thực hiện dịch vụ L/C trị giá 392.164 USD. Mặc dù nghiệp vụ thanh toán L/C cha nhiều nhng khởi đầu cho nghiệph vụ mới, là bớc tiến cho t- ơng lai.

* Về hoạt động cho vay

Khi xét đến hiệu quả hoạt động của môt ngân hàng cần phải nhìn chung trên công tác tín dụng trong thời gian đầu, do đặc thù của huyện quá nhiều doanh nghiệp nhỏ ngoài quốc doanh, doanh số cho vay không ngừng tănglên, cùng với nó là d nợ ngoài quốc doanh cũng tăng lên (chiếm tỷ lệ96%). Đối tợng này rất nhậy cảm và do không nhận thức đợc đầy đủ tính phức tạp của giai đoạn tiền thị trờng do đó ngân hàng đã đẩy d nợ ngoài quốc doanh tăng ồ ạt không phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế.

Dới đây là biểu đồ phản ánh tình hình d nợ ngân hàng 2000 - 2002 Dự nợ 502.264 547.351 620.111

334.09385.116 385.116 393.750 Dự nợ Quốc doanh Triệu đồng

149.943

2001 2002

152.04340.463 40.463 Dự nợ

Ngoài quốc doanh Triệu đồng

Điều đó cho thấy, nợ quá hạn của ngân hàng Đầu t và phát triển Thanh Trì mấy năm vừa qua tăng lên đáng kể.

Thông thờng, trong hoạt động tín dụng có một tỷ lệ cho phép những nguyên nhân bất khả kháng nh: Thiên tai, dịch bệnh, dịch hoá, thì ngân hàng vẫn có thể hoạt động hiệu quả là tỷ lệ nợ quá hạn từ 1 - 5% trên tổng số d nợ song có một điều đáng quan tâm là NH Đầu t và phát triển Thanh Trì làm một ngân hàng đợc coi là hiệu quả mà tỷ lệ quá hạn vẫn còn vợt trên 5% cụ thể 2000: 7,4%, 2001: 5,7%, 2002: 2,8%. Mặc dù tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ ngày càng giảm nhng đây cũng là con số đáng quan tâm nó cho thấy chất lợng các khoản tín dụng cha cao, đây là tín hiệu ngân hàng cần quan tâm.

Trong số nợ quá hạn của ngân hàng tài chính của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh chiểm tỷ trọng chủ yếu, trung bình khoảng 80 - 90% tổng số nợ này có tới 70% xuất phát từ nguyên nhân kinh doanh thua lỗ, nguyên nhân do cơ chế tạo ra chỉ chiếm khoảng 20% còn nguyên nhân khác là 10%.

Chỉ tiêu /năm 2000 1 2001 2 2002 3 Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng % 2/1 3/2 1. Tổng d nợ 502.264 547351 620111 2. Nợ quá hạn 37364 100% 31395 17430 84% 55,5% - KTQD 525 1,4% 525 1,7% 525 3% 100% 100% - KTNGQD 36.839 98,6% 30870 98,3% 16905 97% 83,8% 54,76% - Ngắn hạn 32133,09 86% 26999,7 86% 14989,8 86% 84% 55,5% - Trung hạn và dài hạn 5230,96 14% 4395,3 14% 2440,2 14% 84% 55,5% 3. NQH/ Tổng d nợ 7,4% 5,7 2,8%

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại BIDV Thanh Trì (Trang 47 - 65)