- Khi tiếp cận để làm việc với các doanh nghiệp, cán bộ tín dụng còn cha chuẩn bị tốt những nội dung yêu cầu doanh nghiệp cung cấp trong quá trình điều
b. Nâng cao trình độ cán bộ tín dụng
Cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng ngày càng khốc liệt, nhất là trong thời kỳ khan hiếm tiền tệ. Các Ngân hàng cạnh tranh trên hai lĩnh vực, đó là lĩnh vực lãi suất và lĩnh vực dịch vụ. Cho nên chi nhánh đã và đang cố gắng nâng cấp dần cơ sở vật chất kỹ thuật , tu sửa, chỉnh trang trụ sở, tăng sự khang trang sạch đẹp cho Ngân hàng, trang bị thêm máy móc thiết bị cho các phòng nghiệp vụ, tạo ra sự tin cậy và ấn tợng tốt đối với khách hàng.
Về con ngời, là nhân tố quan trọng nhất trong hoạt động kinh doanh, mọi thành công hay thất bại đều do yếu tố này quyết định. Tại nhiều Ngân hàng phần lớn cán bộ tín dụng có kinh nghiệm thì đợc đào tạo trong thời bao cấp nên còn kiến thức thị trờng, kiến thức tổng hợp. Công việc của cán bộ tín dụng đòi hỏi họ không chỉ có một kiến thức chuyên sâu kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực họ
phân tích, phân đoán, phải biết đa ra những quyết định đúng đắn, chính xác, phải thông minh trong xử lý tình huống... Và tại Ngân hàng Đầu t và phát triển Thanh Trì thời gian qua đã đào tạo cán bộ công nhân viên nhiều về trình độ chuyền môn nghiệp vụ. Ngân hàng đã lập kế hoạch và gửi cán bộ tham gia vào các khoá học nâng cao nghiệp vụ mới. Sắp xếp bố trí cán bộ phù hợp với chuyên môn nghiệp vụ và trình độ. Bởi vì chất lợng tín dụng đợc thể hiện qua chất lợng cán bộ tín dụng. Nếu chất lợng cán bộ kém thì chất lợng cuả khoản vay mà cán bộ tín dụng đó cho vay chắc chắn không thể có chất lợng tốt đợc. Tác phong làm việc của cán bộ tín dụng là hình ảnh của Ngân hàng trong con mắt khách hàng.