Thực trạng về cơ cấu nguồn vốn

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại BIDV Thanh Trì (Trang 45 - 47)

- Tại các nớc kém phát triển nhu cầu vốn trung và dài hạn là rất lớn nhng

1. Cơ cấu nguồn vốn theo hình thức huy động.

2.1. Thực trạng về cơ cấu nguồn vốn

Ta nhận thấy, năm 2002 nguồn vốn tiền gửi và tiền vay vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu 78,00%. điều này cho thấy ngân hàng chủ yếu hoạt động bằng nguồn vốn đi vay và tiền gửi của các thành phần kinh tế khác. Nếu làm một phép so sánh giữa tiền gửi tiết kiệm với tiền gửi của các doanh nghiệp thì lợng tiền gửi tiết kiệm cao gấp 1,7 lần lợng tiền gửi của các doanh nghiệp. Cá biệt năm 2000 l- ợng tiền gửi cao gấp 3 lần lợng tiền gửi của doanh nghiệp. Hiện tợng này có thể giải thích nh sau:

Thứ nhất: Ngân hàng đầu t và phát triển Thanh Trì nằm trên địa bàn huyện

Thanh Trì là huyện ngoại thành có số dân đông. Hơn nữa địa bàn hoạt đông của Ngân hàng đầu t và phát triển Thanh Trì rất rộng có thể đợc mở rộng ra cả 5 quận nội thành và 3 huyện ngoại thành. Đến năm 2000, ngân hàng đã thu hút đợc 1100 khách hàng tới mở tài khoản, hơn 400 doanh nghiệp có quan hệ tín dụng.

Thứ hai: mặc dù huyện Thanh Trì là đông dân c nhng đây lại không phải là

nơi có diện tích lớn cho nên không phải là nơi tập trung nhiều doanh nghiệp lớn. Các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thờng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu là t nhân nên quy mô nhỏ và hạn chế. Chính vì thế, việc thanh toán giữa

các doanh nghiệp phần lớn thờng thực hiện bằng tiền mặt chứ việc mở tài khoản tại ngân hàng để thanh toán không trở thành nhu cầu của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp mở tài khoản tại ngân hàng khi có nhu cầu xin vay vốn. Chính vì vậy mà lợng tiền gửi của các doanh nghiệp tại Ngân hàng đầu t và phát triển Thanh Trì không cao. Nếu xét về tốc độ tăng trởng thì tiền gửi tiết kiệm duy trì đ- ợc mức tăng trởng ổn định là khoảng 20 - 30% qua các năm 1999 - 2000 - 2001 - 2002 mặc dù những năm này có những biến động trên thị trờng tiền tệ do ảnh h- ởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu á và hiện tợng thiểu phát của nền kinh tế Việt Nam.

Mặt khác tỷ trọng nguồn vốn trung và dài hạn chiếm 14,6% trong khi nguồn vốn huy động ngắn hạn chiếm 85,4%. Để tránh rủi do theo nguyên tắc vốn để cho vay trung và dài hạn phải là nguồn có thời hạn dài. Nhng thực tế trong sổ tiền tệ mà ngân hàng huy động đợc với nhiều kỳ hạn khác nhau, luôn xác định đợc nguồn vốn ổn định có thời hạn dài phục vụ nhu cầu vay trung và dài hạn. Ngoài ra, ngân hàng có thể chủ động đi vay các tổ chức kinh tế khác, huy động từ dân c thông qua hình thức phát hành kỳ phiếu ngân hàng để đảm bảo nguồn cho vay trung và dài hạn. Tuy nhiên hình thức phát hành kỳ ngân hàng ít khi áp dụng và chỉ áp dụng theo quyết định hớng dẫn của Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam để tài trợ cho mục đích nhất định.

Nhìn vào bảng cơ cấu nguồn vốn qua những năm gần đây cho thấy tổng chi tiêu đều đạt kết quả tốt, nhng có một số chỉ tiêu đạt kết quả cha tốt. Nguyên nhân là do ngân hàng gặp nhiều khó khăn do những di chứng của cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu á và chịu sự tác động sự phát triển kinh tế chững lại, sức mua thị tr- ờng giảm sút. Khả năng hấp thụ vốn suy giảm và việc tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn. Đã tác động không nhỏ đến đến tốc độ lu chuyển vốn trong kinh tế. Hơn nữa khu vực Nhà nớc đang trong quá trình cải tổ và sắp xếp lại, việc áp dụng luật thuế mới, chuyển đổi doanh nghiệp

Nhà nớc thành doanh nghiệp cổ phần cũng ảnh hởng đến nhu cầu và điều kiện vay vốn của doanh nghiệp đến quan hệ tín dụng giữa doanh nghiệp và ngân hàng.

Nh vậy, nhìn chung qua bảng cơ cấu nguồn vốn huy động ta có thể thấy một số u thế cũng nh khó khăn của Ngân hàng đầu t và phát triển Thanh Trì nh sau:

Với một nguồn vốn huy động đợc đa vào sử dụng có khối lợng lớn và tiền gửi tiết kiệm chiếm khoảng 14% tổng nguồn vốn huy động . Điều này có nghĩa là Ngân hàng đầu t và phát triển Thanh Trì đang có trong tay một nguồn vốn rất ổn định, tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng tín dụng, đa dạng các hình thức hoạt động kinh doanh và rất thuận lợi cho việc cho vay trung và dài hạn. Nhng có những khó khăn xảy ra: Đó là ngân hàng phải tăng cờng hơn nữa cho huy động vốn từ dân c nhng lãi suất của loại hình này cao hơn so với các loại khác , nên ngân hàng phải cân nhắc kỹ. Và nh trên, nguồn đầu vào của ngân hàng là nguồn vốn có chi phí cao, Ngân hàng sẽ chịu một khoản trả lãi rất lớn hàng năm. Bài toán đặt ra cho cán bộ quản lý và cán bộ ngân hàng là: Nếu nh ngân hàng không sử dụng tối đa và sử dụng hiệu quả nguồn vốn này thì số tiền mà ngân hàng đang nắm giữ sẽ không phải là điều kiện phát triển cho ngân hàng mà trở thành gánh nặng to lớn của ngân hàng và nh vậy ngân hàng hoạt động không có lãi. Ngợc lại nguồn vốn dồi dào sẽ giúp ngân hàng đầu t trang thiết bị, lôi kéo khách hàng, mở rộng thị trờng, tăng cờng sức mạnh cạnh tranh, mở rộng quy mô và phát triển theo chiều sâu. Tất cả những yếu tố này sẽ dẫn tới một kết quả là lợi nhuận của ngân hàng sẽ gia tăng. Tất cả những nhận xét trên đây là để nhấn mạnh và chỉ rõ tại sao Ngân hàng đầu t và phát triển Thanh Trì đang tìm giải pháp và phơng pháp thực hiện để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng, đặc biệt là cho vay, đây là vấn đề quan trọng, then chốt quyết định đến sự thành công của ngân hàng.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại BIDV Thanh Trì (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w