Phân tích tài chính Dupont

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính của công ty xây dựng số 2 (Trang 26 - 29)

III. Nội dung phân tích hoạt động tài chính

9. Phân tích tài chính Dupont

Ngoài các phơng pháp phân tích truyền thống trên là phơng pháp so sánh và phơng pháp tỷ số, các nhà phân tích còn sử dụng phơng pháp phân tích tài chính Dupont. Với phơng pháp này các nhà phân tích sẽ nhận biết đợc các nguyên nhân dẫn đến các hiện tợng tốt, xấu trong hoạt động của doanh nghiệp. Bản chất của phơng pháp này là tách một tỷ số tổng hợp phản ánh sức sinh lợi của doanh nghiệp nh thu nhập sau thuế trên tổng tài sản (ROA), thu nhập sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) thành tích số của chuỗi các tỷ số có mối quan hệ nhân quả với nhau. Điều đó cho phép phân tích ảnh hởng của các tỷ số đó đối với tỷ số tổng hợp.

Theo phơng pháp này, chúng ta cần phân tích các đẳng thức sau:

Đẳng thức 1: Tỷ suất sinh lợi của tài sản (ROA)

ROA = Lợi nhuận sau thuếTổng tài sản = Lợi nhuận sau thuếDoanh thu thuần x Doanh thu thuầnTổng tài sản Tỷ số lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần phản ánh tỷ trọng lợi nhuận sau thuế trong doanh thu của doanh nghiệp. Khi tỷ số này tăng, điều đó thể hiện doanh nghiệp quản lý doanh thu và quản lý chi phí có hiệu quả. Còn tỷ số doanh thu thuần trên tổng tài sản phản ánh hiệu suất sử dụng tài sản của doanh nghiệp.

Tóm lại, tỷ số ROA cho thấy tỷ suất sinh lợi của tài sản phụ thuộc vào hai yếu tố:

- Thu nhập ròng của doanh nghiệp trên một đồng doanh thu.

Khoa kinh tế và quản lý

Phân tích ROA cho phép xác định và đánh giá chính xác nguồn gốc làm thay đổi lợi nhuận của doanh nghiệp, trên cơ sở đó các nhà phân tích đa ra những giả pháp nhằm tăng tiêu thụ và tiết kiệm chi phí.

Đẳng thức 2: Tỷ suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE)

ROE = Lợi nhuận sau thuếVốn chủ sở hữu = Lợi nhuận sau thuếTổng tài sản x Vốn chủ sở hữuTổng tài sản

ROE = ROA x Vốn chủ sở hữuTổng tài sản

ROE phản ánh mức sinh lợi của một đồng vốn chủ sở hữu – mức tăng giá trị tài sản cho các chủ sở hữu.

ROA phản ánh mức sinh lợi của toàn bộ danh mục tài sản của doanh nghiệp hay khả năng quản lý tài sản của các nhà quản lý doanh nghiệp.

Tổng tài sản / Vốn chủ sở hữu phản ánh mức độ huy động vốn từ bên ngoài của doanh nghiệp. Nếu tỷ số này tăng, điều đó chứng tỏ doanh nghiệp huy động vốn từ bên ngoài.

Mặt khác: Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu = Tổng tài sản Tổng tài sản – Nợ phải trả = 1 1 - Tổng tài sảnNợ phải trả Công thức này trong thành phần tạo nên ROE cho thấy: khi hệ số nợ tăng lên thì ROE sẽ tăng lên vì (1 – ROE) giảm. Do vậy, khi tỷ lệ nợ cao sẽ khuyếch trơng một hệ quả về lợi nhuận là: nếu doanh nghiệp có lợi nhuận trong kỳ thì lợi nhuận sẽ càng cao và ngợc lại nếu doanh nghiệp thua lỗ thì thua lỗ sẽ càng nặng nề.

Nh vậy, qua phân tích trên ROE có thể đợc biến đổi nh sau: ROE = DT thuầnLNST x DT thuầnTổng TS x 1- hệ số nợ1

Khoa kinh tế và quản lý

Đến đây có thể nhận biết đợc các yếu tố cơ bản tác động tới ROE của một doanh nghiệp: đó là khả năng tăng doanh thu, công tác quản lý chi phí, quản lý tài sản và đòn bẩy tài chính.

Từ phân tích trên có thể biểu diễn hệ thống phân tích tài chính DUPONT theo hình sau:

Hình 2:

Chơng II: Phân tích thực trạng tình hình

Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần

Doanh thu thuần Tổng tài sản

Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu

Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế

Tổng tài sản X

Khoa kinh tế và quản lý

tài chính tại công ty xây dựng số 2

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính của công ty xây dựng số 2 (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w