Tăng năng suất lao động

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính của công ty xây dựng số 2 (Trang 85 - 94)

II. Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty xây

3.2.Tăng năng suất lao động

3. Một số phơng hớng hạ thấp chi phí và giá thành sản phẩm xây lắp

3.2.Tăng năng suất lao động

Thứ nhất: Tổ chức hoàn thiện nguồn nhân lực góp phần nâng cao năng suất lao động. Chất lợng sản phẩm phụ thuộc rất lớn vào trình độ chuyên môn, kỹ năng, kỹ xảo của ngời lao động. Để sử dụng lao động có hiệu quả, Công ty có thể thực hiện một số biện pháp sau:

- Hình thành cơ cấu lao động tối u của các biện pháp kinh doanh, biện pháp quản lý, đồng thời công nhân lao động đợc bố trí vào các đội, các tổ sản xuất

một cách cân đối, hợp lý, đảm bảo năng suất lao động cao, chất l

… ợng tốt,

quản lý chặt chẽ và có hiệu quả.

- Đảm bảo yếu tố vật chất cho con ngời lao động: Công ty cần có các biện pháp tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho ngời lao động và những điều kiện nh an toàn và bảo hộ lao động, động viên ngời lao động bằng những hình thức phi vật chất nh tổ chức các đợt đi tham quan, nghỉ mát,…

- Đảm bảo điều kiện làm việc thuận lợi cho ngời lao động, tạo bầu không khí làm việc vui vẻ và môi trờng nơi làm việc trong sạch.

- Thờng xuyên tổ chức các lớp đào tạo trình độ cho cán bộ công nhân viên để nâng cao tay nghề đội ngũ lao động.

Mục đích của việc sử dụng hợp lý lao động là tăng năng suất lao động hay làm cho số giờ công tiêu hao để tạo ra một đơn vị sản phẩm giảm bớt hoặc

Khoa kinh tế và quản lý

làm cho số lợng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian tăng lên. Mặt khác việc nâng cao đời sống của ngời lao động sẽ làm cho công nhân gắn bó hơn với Công ty cũng nh có trách nhiệm hơn với công việc và nh vậy hiệu quả công việc sẽ đợc năng cao.

Thứ hai: Là việc quản lý, sử dụng máy móc để nâng cao năng suất lao động. Công ty cần mua sắm thiết bị thi công tiên tiến để cơ giới hoá các khâu trong quá trình sản xuất. Việc sử dụng máy móc trong thi công sẽ làm tăng năng suất của Công ty lên rất nhiều. Chẳng hạn, sử dụng máy xúc để đào đất sẽ thay thế khoảng 100 lao động thủ công nếu thực hiện cùng một công việc. Hơn nữa, sử dụng máy móc trong thi công sẽ rút ngắn đợc thời gian thi công và nâng cao chất lợng công trình. Đối với những công trình có thời gian thi công ngắn, khối lợng công việc nhiều, nếu không sử dụng máy móc thi công sẽ không hoàn thành đúng tiến độ đặt ra. Qua đó, có thể thấy đợc sự cần thiết của việc sử dụng máy móc thiết bị trong thi công. Tuy nhiên, Công ty chỉ nên mua sắm những loại máy thật cần thiết để tránh việc sử dụng không hiệu quả. Còn những loại máy sử dụng không thờng xuyên có thể tiến hành đi thuê của các đơn vị khác.

Trên đây là những đề xuất kiến nghị nhằm thúc đẩy hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty xây dựng số 2. Hy vọng những ý kiến đó sẽ có giá trị trong thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động tài chính của doanh nghiệp.

Khoa kinh tế và quản lý

Kết luận

Qua thời gian thực tập tại công ty xây dựng số 2 kết hợp với những kiến thức đã đợc học, trong phạm vi đồ án tốt nghiệp em đã đề cập đến những vấn đề sau:

Về lý luận: trình bày hệ thống những vấn đề lí luận cơ bản về phân tích

tài chính.

Về thực tiễn: Trình bày thực trạng tình hình tài chính tại Công ty xây

dựng số 2.

Trên cơ sở kết hợp lý luận và thực tiễn, trong chơng III của đồ án em đã mạnh dạn nêu ra những kiến nghị nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty xây dựng số 2. Hy vọng rằng những đề xuất của em sẽ thiết thực và hữu ích cho công tác tài chính của Công ty.

Do hạn chế về trình độ lý luận chuyên môn và kiến thức thực tế nên bài viết không tránh khỏi sai sót, em rất mong nhận đợc sự góp ý của thấy cố để đồ án tốt nghiệp của em đợc hoàn thiện hơn.

Khoa kinh tế và quản lý

Hoàn thành bài viết này em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hớng dẫn

Th.s Phạm Gia Sơn và các cô chú, anh chị phòng Tài chính – Kế toán Công

ty xây dựng số 2 đã tận tình giúp đỡ chỉ bảo.

Khoa kinh tế và quản lý

Mục lục

Lời mở đầu...1

Chơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp...3

I. Khái quát chung về tài chính doanh nghiệp.3 1. Khái niệm về tài chính doanh nghiệp...3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Nhiệm vụ của tài chính doanh nghiệp...3

3. vai trò của tài chính doanh nghiệp...3

II. Phân tích tài chính doanh nghiệp...4

1. Mục tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp...4

2. Trình tự và các bớc tiến hành phân tích tài chính...6

3. Phơng pháp phân tích tài chính...6

4. Tài liệu phục vụ cho phân tích...8

III. Nội dung phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp 11 1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp...11

2. Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ và TSLĐ...12

2.1. Phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ...12

2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ...13

3. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán...14

3.1. Phân tích tình hình thanh toán...14

3.2. Phân tích khả năng thanh toán...15

4. Phân tích cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản...16

4.1. Cơ cấu nguồn vốn...16

Khoa kinh tế và quản lý

4.3. Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định...18

5. Phân tích khả năng hoạt động...18

6. Phân tích khả năng sinh lãi...20

7. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn...21

8. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động SXKD...22

9. Phân tích tài chính Dupont...24

Chơng II: Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại công ty xây dựng số 2...27

I. Khái quát chung về Công ty xây dựng số 2..27

1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty xây dựng số 2...27

2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty xây dựng số 2...29

3. Quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh...29

4. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất...31

5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quae lý của Công ty xây dựng số 2...33 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Phân tích tình hình tài chính của công ty xây dựng số 2 37 1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp...37

1.1. Về phần tài sản...39

1.2. Về phần nguồn vốn...41

1.3. Về kết quả kinh doanh...41

2. Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ và TSLĐ...44

2.1. Phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ...44

2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ...45

3. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán...49

Khoa kinh tế và quản lý

3.2. Phân tích khả năng thanh toán...54

4. Phân tích cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản...57

4.1. Cơ cấu nguồn vốn...57

4.2. Cơ cấu tài sản...58

4.3. Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định...60

5. Phân tích khả năng hoạt động...61

6. Phân tích khả năng sinh lãi...64

7. Nhận xét tổng quát...64

8. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn...69

9. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động SXKD...72

10. Phân tích tài chính Dupont...73

Chơng III: Một số kiến nghị nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty xây dựng số 2...78

I. Nhận xét khái quát về tình hình tài chính tại Công ty xây dựng số 2...78

II. Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty xây dựng số 2...79

1.Huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu...79

2. Đẩy nhanh việc thu hồi và thanh toán các khoản nợ...80

3. Một số phơng hớng hạ thấp chi phí và giá thành sản phẩm xây lắp...81

3.1. Quản lý vật t tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu...81

3.2. Tăng năng suất lao động...83

Khoa kinh tế và quản lý

Danh mục các từ viết tắt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. GTGT – Giá trị gia tăng. 2. SXKD – Sản xuất kinh doanh. 3. TSCĐ: Tài sản cố định.

4. TSLĐ: Tài sản lu động. 5. LNST: Lợi nhuận sau thuế. 6. VLĐ: Vốn lu động. 7. VCSH: Vốn chủ sở hữu. 8. DT: Doanh thu. 9. TS: Tài sản. 10. KH – CN: Khoa học – Công nghệ. 11. TCLĐ: Tổ chức lao động. 12. KH – KT: Khoa học – Kỹ thuật. 13. NH, DH: Ngắn hạn, dài hạn. 14. XDCB: Xây dựng cơ bản. 15. bq: Bình quân.

Khoa kinh tế và quản lý

Danh mục tài liệu tham khảo

1. PGS. TS Ngô Thế Chi, TS. Vũ Công Ty, “ Đọc, lập, phân

tích báo cáo tài chính doanh nghiệp ”, Nhà xuất bản

thống kê - 2001.

2. TS. Vũ Duy Hào, “ Những vấn đề cơ bản về quản trị tài chính doanh nghiệp ”, Nhà xuất bản thống kê - 2000.

3. PGS.TS. Lu Thị Hơng, “ Giáo trình tài chính doanh nghiệp ”, Nhà xuất bản thống kê - 2003.

4. PGS. PTS. Nguyễn Đình Kiệm, PTS. Nguyễn Đăng Nam, “ Quản trị tài

chính doanh nghiệp ”, Nhà xuất bản tài chính – 1999.

5. TS. Nguyễn Văn Công, TS. Nguyễn năng Phúc, PGS.TS. Phạm Thị Gái, TS. Nguyễn Minh Phơng, “ Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh

”, Nhà xuất bản thống kê - 2001.

6. Chủ biên: Chu Minh Hảo, “Kiểm tra tài chính trong các doanh nghiệp”, Nhà xuất bản chính trị quốc gia – 1997.

7. Báo cáo tài chính của Công ty xây dựng số 2 – Tổng Công ty xây dựng Hà Nội.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính của công ty xây dựng số 2 (Trang 85 - 94)