Nhận xét khái quát về tình hình tài chính

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính của công ty xây dựng số 2 (Trang 80)

I. Nhận xét khái quát về tình hình tài chính tại công ty xây dựng số 2. dựng số 2.

Ngay từ ngày đầu thành lập Công ty xây dựng số 2 đã có một vị trí vai trò quan trọng trong Tổng công ty xây dựng Hà Nội. Công ty đã không lớn mạnh và đạt đợc nhiều thành tích trong công tác sản xuất và quản lý tài chính. Hiện nay Công ty là một trong những đơn vị có uy tín trên thị trờng, Công ty đã và đang thi công nhiều công trình trọng điểm không chỉ ở trên Hà Nội mà trên cả nớc góp phần xây dựng và kiến thiết đất nớc. Với sự nỗ lực phấn đấu của Ban giám đốc và toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty, Công ty đã vợt qua những giai đoạn khó khăn để tồn tại, phát triển và khẳng định vị trí của mình.

Sau khi nghiên cứu và phân tích tình hình tài chính tại Công ty xây dựng số 2, ta có thể rút ra một số đánh giá khái quát về tình hình tài chính của Công ty trong ba năm qua nh sau:

* Những kết quả đạt đợc:

- Công tác kế toán đợc thực hiện trên máy vi tính đồng thời kế toán viên đợc thờng xuyên nâng cao trình độ sử dụng. Chính việc cơ giới hoá công tác kế toán này đã giúp cho công tác kế toán đợc gọn nhẹ, và việc khai thác số liệu kế toán thuận tiện hơn rất nhiều. Đây là tiền đề để tiến hành phân tích hoạt động tài chính trong doanh nghiệp.

- Khả năng thanh toán tổng quát của Công ty là tốt và Công ty có đủ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn trong năm.

Khoa kinh tế và quản lý

- Hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) và hệ số sinh lợi của tài sản (ROA) tăng. So sánh giữa các năm với nhau, cho thấy hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty càng ngày càng tốt.

- Hiệu quả sử dụng một đồng vốn lu động của Công ty qua các năm tăng lên, đây là điều tốt cho Công ty. Mặt khác, trong năm 2002 Công ty đã chú trọng đầu t vào tài sản cố định.

* Những tồn tại:

- Tình hình tự chủ vốn của Công ty còn quá thấp, chính nguyên nhân này đã dẫn đến khả năng thanh toán nhanh của Công ty kém hiệu quả.

- Tình hình hệ số công nợ của các năm quá cao đặc biệt là các khoản nợ ngắn hạn. Điều này có tác dụng hai mặt, một mặt Công ty đợc sử dụng một lợng lớn tài sản mà chỉ cần đầu t một lợng vốn nhỏ, nhng mặt khác làm cho Công ty không có tính độc lập cao đối với các chủ nợ vì bị ràng buộc hoặc sức ép của các khoản nợ vay. Do đó Công ty cần cố gắng giảm hệ số công nợ.

- Các khoản phải thu của Công ty tăng nhanh chủ yếu là do các khoản phải thu của khách hàng, do vậy Công ty cần có biện pháp quản lý các khoản phải thu của khách hàng. Tỷ trọng các khoản phải thu trong số vốn lu động còn quá cao sẽ gây ảnh hởng không tốt đến tình hình tài chính của Công ty.

- Hàng tồn kho của Công ty cao chủ yếu là do chi phí phí sản xuất dở dang, do đó Công ty cần có các biện pháp thúc đẩy sản xuất để sớm hoàn thành quyết toán công trình và đốc thúc nghiệm thu thanh toán với chủ đầu t.

II. Một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty xây dựng số 2.

1. Huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu

Khoa kinh tế và quản lý

- Công ty không phải lo trả lãi nếu không may Công ty làm ăn thua lỗ.

- Gắn trách nhiệm của cán bộ công nhân viên với công việc chung của Công ty.

- Huy động tối u đợc nguồn vốn nhàn rỗi của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp.

• Nhợc điểm:

- Nếu doanh nghiệp làm ăn có lãi thì phải chia cho các cổ đông, nên phần vốn để lại doanh nghiệp sẽ ít đi.

Hiệu quả của biện pháp

Nếu Công ty áp dụng biện pháp này sẽ giải quyết đợc các vấn đề sau:

- Tình hình tự chủ vốn của Công ty sẽ cao điều này giúp cho khả năng thanh toán của Công ty đạt hiệu quả cao.

- Giảm việc Công ty phải đi vay vốn ở bên ngoài, do đó hệ số nợ giảm.

2. Đẩy nhanh việc thu hồi và thanh toán các khoản nợ

Công tác thanh toán diễn ra thờng xuyên trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Để góp phần đẩy nhanh thu hồi nợ từ phía khách hàng, hạn chế phát sinh chi phí thì:

- Doanh nghiệp cần xem xét lại mối quan hệ kinh tế giữa hai bên, tình hình tài chính của đơn vị bạn, nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình để có những đối sách hợp lý trong từng giai đoạn.

- Khi tham gia đấu thầu, đại diện của Công ty phải luôn quan tâm đến những điều khoản ràng buộc mà đối tác của mình đa ra... Yêu cầu đặt ra với cán bộ doanh nghiệp làm công tác giao dịch, tham gia đấu thầu là phải tỉnh táo, sáng suốt và linh hoạt khi đồng ý ký vào các văn bản pháp lý. Trong những điều khoản về thanh toán mà hai bên thoả thuận phải ghi rõ ràng: thời hạn trả tiền,

Khoa kinh tế và quản lý

phơng thức thanh toán, ngoài ra còn phải cam kết nếu bên nào vi phạm hợp đồng thì phải chịu bồi thờng theo đúng tỷ lệ vi phạm.

- Với những khách hàng thờng xuyên ký kết các hợp đồng lớn và có uy tín trong công tác thanh toán với Công ty thì Công ty nên có chính sách đúng đắn để củng cố mối quan hệ làm ăn kinh tế lâu dài. Nhng trớc khi đa ra chính sách trên, Công ty phải thận trọng kiểm tra về số d tài khoản, uy tín của đối tác với các cơ quan khác, hoặc ràng buộc khách hàng bằng những khoản ký quỹ ký c- ợc.

Đối với các khoản phải trả, do các khoản nợ với khách hàng còn chậm Công ty nên có những biện pháp cụ thể nh sau:

- Trớc tiên, Công ty nên phân loại mức độ của các khoản nợ từ đó làm cơ sở để lập kế hoạch và phân loại đối tợng đợc thanh toán.

- Sau đó, Công ty cần phải tìm kiếm và cân đối các nguồn tài trợ cho các khoản nợ đó nhng doanh nghiệp phải tuân thủ nguyên tắc bất di bất dịch là: Không dùng các khoản nợ dài hạn để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bởi vì nh thế không có nghĩa là doanh nghiệp giảm bớt đợc các khoản nợ mà chỉ là giảm bớt đợc đối tợng cần phải thanh toán.

3. Một số phơng hớng hạ thấp chi phí và giá thành sản phẩm xây lắp.

Trong nền kinh tế thị trờng, khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp đều hớng tới mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Điều này đồng nghĩa với việc đa ra giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Công ty có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh trên cơ sở áp dụng các biện pháp hạ giá thành sản phẩm sau:

3.1. Quản lý vật t tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu.

Nh đã biết, sản phẩm nói chung và sản phẩm xây dựng nói riêng đợc sản xuất ra là kết quả của quá trình kết hợp giữa lao động, các yếu tố vật chất

Khoa kinh tế và quản lý

và nhân tố kỹ thuật sản xuất. Trong đó, nguyên vật liệu là yếu tố đầu váo tác động trực tiếp đến giá thành sản phẩm (chi phí nguyên vật liệu thờng chiếm từ 60 – 70% giá thành sản phẩm). Để hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty tiến hành một cách đều đặn thì phải đảm bảo các loại nguyên vật liệu đủ về số lợng, kịp về thời gian, đúng quy cách, phẩm chất. Công ty phải quản lý vật t để đảm bảo cung ứng, dự trữ đồng bộ, kịp thời và chính xác nguyên vật liệu - đây là tiền đề cho tính chất liên tục của quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Đồng thời, cung ứng nguyên vật liệu có chất lợng tốt còn là điều kiện nâng cao chất lợng sản phẩm, góp phần sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu và tăng năng suất lao động.

Do đó, việc cung ứng phải đợc tiến hành liên tục, đều đặn theo đúng kế hoạch. Dự trữ nguyên vật liệu phải đợc tiến hành liên tục, đều đặn theo đúng kế hoạch. Dự trữ nguyên vật liệu phải vừa đủ đảm bảo quá trình sản xuất tiến hành bình thờng, không dự trữ quá lớn. Dự trữ nguyên vật liệu quá lớn có tác dụng hai mặt, một mặt đáp ứng kịp thời yêu cầu của sản xuất, mặt khác sẽ gây ứ đọng vốn. Vì thế, căn cứ vào tiến độ thi công và tình hình kho bãi, Công ty nên dự trữ lợng nguyên vật liệu nhất định (tốt nhất dự trữ trong thời gian từ 5 – 7 ngày).

Bên cạnh đó, do đặc điểm của doanh nghiệp xây dựng là phạm vi hoạt động rộng, Công ty nên mở rộng các mối quan hệ với nhà cung cấp, thanh toán đúng hạn để giữ mối quan hệ lâu dài về cung ứng vật t. Đồng thời công ty có thể mua vật liệu ở gần công trình nhất để giảm chi phí thu mua, vận chuyển. Đối với những loại nguyên vật liệu khan hiếm, Công ty cần tìm nguồn cung cấp nguyên vật liệu thay thế có giá rẻ hơn nhng vẫn đảm bảo chất lợng công trình.

Khoa kinh tế và quản lý

Hiện nay, một trong số những nguyên nhân làm hao hụt vật t là ảnh h- ởng của điều kiện tự nhiên. Do quá trình xây dựng công trình diễn ra ngoài trời nên chịu tác động trực tiếp của các yếu tố thuộc về tự nhiên nh ma, bão …

Đây là nguyên nhân khách quan nên để giảm hao hụt vật liệu cần phải chú ý đến những biện pháp bảo quản vật liệu ngoài trời. Mặt khác xây dựng các kho bảo quản tốt để tránh tình trạng mất mát vật t, h hỏng vật t và tổ chức đội bảo vệ có tinh thần trách nhiệm cao đối với công việc đợc giao.

3.2. Tăng năng suất lao động

Thứ nhất: Tổ chức hoàn thiện nguồn nhân lực góp phần nâng cao năng suất lao động. Chất lợng sản phẩm phụ thuộc rất lớn vào trình độ chuyên môn, kỹ năng, kỹ xảo của ngời lao động. Để sử dụng lao động có hiệu quả, Công ty có thể thực hiện một số biện pháp sau:

- Hình thành cơ cấu lao động tối u của các biện pháp kinh doanh, biện pháp quản lý, đồng thời công nhân lao động đợc bố trí vào các đội, các tổ sản xuất

một cách cân đối, hợp lý, đảm bảo năng suất lao động cao, chất l

… ợng tốt,

quản lý chặt chẽ và có hiệu quả.

- Đảm bảo yếu tố vật chất cho con ngời lao động: Công ty cần có các biện pháp tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho ngời lao động và những điều kiện nh an toàn và bảo hộ lao động, động viên ngời lao động bằng những hình thức phi vật chất nh tổ chức các đợt đi tham quan, nghỉ mát,…

- Đảm bảo điều kiện làm việc thuận lợi cho ngời lao động, tạo bầu không khí làm việc vui vẻ và môi trờng nơi làm việc trong sạch.

- Thờng xuyên tổ chức các lớp đào tạo trình độ cho cán bộ công nhân viên để nâng cao tay nghề đội ngũ lao động.

Mục đích của việc sử dụng hợp lý lao động là tăng năng suất lao động hay làm cho số giờ công tiêu hao để tạo ra một đơn vị sản phẩm giảm bớt hoặc

Khoa kinh tế và quản lý

làm cho số lợng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian tăng lên. Mặt khác việc nâng cao đời sống của ngời lao động sẽ làm cho công nhân gắn bó hơn với Công ty cũng nh có trách nhiệm hơn với công việc và nh vậy hiệu quả công việc sẽ đợc năng cao.

Thứ hai: Là việc quản lý, sử dụng máy móc để nâng cao năng suất lao động. Công ty cần mua sắm thiết bị thi công tiên tiến để cơ giới hoá các khâu trong quá trình sản xuất. Việc sử dụng máy móc trong thi công sẽ làm tăng năng suất của Công ty lên rất nhiều. Chẳng hạn, sử dụng máy xúc để đào đất sẽ thay thế khoảng 100 lao động thủ công nếu thực hiện cùng một công việc. Hơn nữa, sử dụng máy móc trong thi công sẽ rút ngắn đợc thời gian thi công và nâng cao chất lợng công trình. Đối với những công trình có thời gian thi công ngắn, khối lợng công việc nhiều, nếu không sử dụng máy móc thi công sẽ không hoàn thành đúng tiến độ đặt ra. Qua đó, có thể thấy đợc sự cần thiết của việc sử dụng máy móc thiết bị trong thi công. Tuy nhiên, Công ty chỉ nên mua sắm những loại máy thật cần thiết để tránh việc sử dụng không hiệu quả. Còn những loại máy sử dụng không thờng xuyên có thể tiến hành đi thuê của các đơn vị khác.

Trên đây là những đề xuất kiến nghị nhằm thúc đẩy hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty xây dựng số 2. Hy vọng những ý kiến đó sẽ có giá trị trong thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động tài chính của doanh nghiệp.

Khoa kinh tế và quản lý

Kết luận

Qua thời gian thực tập tại công ty xây dựng số 2 kết hợp với những kiến thức đã đợc học, trong phạm vi đồ án tốt nghiệp em đã đề cập đến những vấn đề sau:

Về lý luận: trình bày hệ thống những vấn đề lí luận cơ bản về phân tích

tài chính.

Về thực tiễn: Trình bày thực trạng tình hình tài chính tại Công ty xây

dựng số 2.

Trên cơ sở kết hợp lý luận và thực tiễn, trong chơng III của đồ án em đã mạnh dạn nêu ra những kiến nghị nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty xây dựng số 2. Hy vọng rằng những đề xuất của em sẽ thiết thực và hữu ích cho công tác tài chính của Công ty.

Do hạn chế về trình độ lý luận chuyên môn và kiến thức thực tế nên bài viết không tránh khỏi sai sót, em rất mong nhận đợc sự góp ý của thấy cố để đồ án tốt nghiệp của em đợc hoàn thiện hơn.

Khoa kinh tế và quản lý

Hoàn thành bài viết này em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hớng dẫn

Th.s Phạm Gia Sơn và các cô chú, anh chị phòng Tài chính – Kế toán Công

ty xây dựng số 2 đã tận tình giúp đỡ chỉ bảo.

Khoa kinh tế và quản lý

Mục lục

Lời mở đầu...1

Chơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp...3

I. Khái quát chung về tài chính doanh nghiệp.3 1. Khái niệm về tài chính doanh nghiệp...3

2. Nhiệm vụ của tài chính doanh nghiệp...3

3. vai trò của tài chính doanh nghiệp...3

II. Phân tích tài chính doanh nghiệp...4

1. Mục tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp...4

2. Trình tự và các bớc tiến hành phân tích tài chính...6

3. Phơng pháp phân tích tài chính...6

4. Tài liệu phục vụ cho phân tích...8

III. Nội dung phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp 11 1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp...11

2. Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ và TSLĐ...12

2.1. Phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ...12

2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ...13

3. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán...14

3.1. Phân tích tình hình thanh toán...14

3.2. Phân tích khả năng thanh toán...15

4. Phân tích cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản...16

4.1. Cơ cấu nguồn vốn...16

Khoa kinh tế và quản lý

4.3. Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định...18

5. Phân tích khả năng hoạt động...18

6. Phân tích khả năng sinh lãi...20

7. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn...21

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính của công ty xây dựng số 2 (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w