Về phần tài sản

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính của công ty xây dựng số 2 (Trang 41 - 43)

II. Phân tích tình hình tài chính của công ty

1.1.Về phần tài sản

Qua các năm hoạt động tài sản của Công ty xây dựng số 2 đều tăng trên 56% đặc biệt tăng nhanh trong năm 2002 là 38.342.979 nghìn đồng (tơng ứng 69,95%). Cụ thể: (dựa vào bảng 1)

- Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất cao khoảng trên 90% trong tổng tài sản của doanh nghiệp, đều tăng chủ yếu là do các khoản phải thu (năm 2001 tăng 91,38% so với năm 2000; năm 2002 tăng 124,93% so với năm 2001) và hàng tồn kho (năm 2001 tăng 370,53% so với năm 2000; năm 2002 tăng 33,46% so với năm 2001).

+ Các khoản phải thu ở năm 2000 chiếm 72,93% so với tổng tài sản, năm 2001 chiếm 42,59% so với tổng tài sản và năm 2002 chiếm 56,37% so với tổng tài sản. Điều này cho thấy Công ty cũng đã có cố gắng trong công tác thu hồi công nợ và thực hiện khá tốt ở năm 2001, nhng đến năm 2002 việc thu hồi công nợ gặp nhiều khó khăn, Công ty đã bàn giao công trình mà cha đợc

Khoa kinh tế và quản lý

khách hàng thanh toán hết. Hiện tợng này chứng tỏ rằng vốn của Công ty bị chiếm dụng. Công ty cần phải chú ý tích cực trong việc thu hồi công nợ với khách hàng và không để cho khách hàng chiếm dụng vốn vì nợ đọng lâu dài trong khi Công ty phải đi vay vốn kinh doanh sẽ gây ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng đồng vốn của doanh nghiệp.

+ Hàng tồn kho đầu ở năm 2000 chiếm 14,98% so với tổng tài sản, năm 2001 chiếm 45,04% so với tổng tài sản và năm 2002 chiếm 35,37% so với tổng tài sản. Đi sâu vào tìm hiểu thì thấy việc hàng tốn kho tăng chủ yếu là do chi phí sản xuất dở dang, điều này cũng có thể coi là phù hợp đối với một doanh nghiệp xây dựng bởi vì sản phẩm xây dựng là các công trình xây dựng thờng có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, mang tính chất đơn chiếc và có thời gian sản xuất dài. Việc chi phí sản xuất dở dang tăng còn chứng tỏ Công ty ngày càng trúng thầu đợc nhiều công trình. Số còn lại là của nguyên vật liệu tồn kho ở năm 2001 là 3.210 nghìn đồng nhng đến năm 2002 đã đợc sử dụng hết điều này cho thấy Công ty đã có kế hoạch sử dụng nguyên vật liệu và bám sát vào tình hình biến động của thị trờng nguyên vật liệu vì nếu trong năm trên thị tr- ờng nguyên vật liệu có biến động nh tăng giá hay nguồn cung cấp nguyên vật liệu giảm thì chắc chắn Công ty sẽ có kế hoạch dự trữ. Mặt khác, do các công trình xây dựng thờng đặt cố định tại nơi sản xuất còn các điều kiện sản xuất thì di chuyển theo địa điểm đặt công trình nên nguyên vật liệu thờng đợc mua ngay tại địa điểm xây dựng công trình, việc này sẽ giảm đợc chi phí vận chuyển, phí lu kho lu bãi Công cụ, dụng cụ trong kho năm 2002 đ… ợc đầu t thêm 3.192 nghìn đồng cũng có thể là tốt nếu Công ty có ý định mở rộng sản xuất, ngợc lại nếu mua về mà cha cần dùng thì không nên, vì hiện tại Công ty vẫn còn phải đi vay vốn ngắn hạn đầu t sản xuất Công ty sẽ giảm đợc một lợng

Khoa kinh tế và quản lý

vay ngắn hạn. Việc mua công cụ, dụng cụ không phải là khó khăn nếu khi cần ta có thể xuất tiền mua ngay.

- Tài sản cố định và đầu t dài hạn thì có phần giảm sút, ở năm 2000 chiếm 7,03% so với tổng tài sản nhng đến năm 2001 chỉ còn chiếm 4,57% so với tổng tài sản và sang năm 2002 có tăng lên nhng không nhiều chiếm 4,93% so với tổng tài sản. Qua đây ta cũng cha thể kết luận đợc là Công ty đã cha chú trọng vào việc đầu t TSCĐ vì đối với một doanh nghiệp xây dựng máy móc thiết bị thờng đắt tiền và không phải công trình nào cũng sử dụng cùng một loại máy móc nếu đầu t mua thì sẽ rất lãng phí, nhận thức rõ điều này khi cần đến loại máy gì Công ty thờng đi thuê ngoài. Nhng Công ty cũng đã chú trọng vào việc đầu t thêm TSCĐ bằng chứng là sang năm 2002 Công ty đã dành ra một lợng vốn lớn là 1.429.268 nghìn đồng để đầu t vào tài sản cố định, đây là một thuận lợi nếu Công ty sử dụng hợp lý và có hiệu quả tài sản cố định ngợc lại hiệu quả sử dụng vốn sẽ giảm do tài sản cố định mua về mà không đợc sử dụng có hiệu quả. Mặt khác Công ty xây dựng số 2 có thể tham khảo tỷ trọng TSCĐ của một số doanh nghiệp khác cùng ngành để xác định mức độ hợp lý về cơ cấu tài sản của doanh nghiệp mình.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính của công ty xây dựng số 2 (Trang 41 - 43)