Đỏnh giỏ hoạt động xuất khẩu nụng sản của Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của công ty xuất nhập khẩu Intimex (Trang 49 - 53)

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG NễNG SẢN CỦA CễNG TY XUẤT NHẬP KHẨU

3.1.1. Đỏnh giỏ hoạt động xuất khẩu nụng sản của Việt Nam

3.1.1.1. Cơ hội

- Toàn cầu húa kinh tế thế giới đang diễn ra mạnh mẽ mở ra cơ hội cho tất cả cỏc quốc gia. Một số nước nhỏ bộ và đang phỏt triển như Việt Nam cú cơ hội để thõm nhập vào cỏc thị trường lớn trờn thế giới. Tuy nhiờn đõy cũng là vấn đề cú tớnh hai mặt. Nếu quốc gia nào biết cỏch vươn lờn để phỏt triển, tận dụng mọi cơ hội và phỏt huy sức mạnh của mỡnh sẽ ngày càng phỏt triển, ngược lại sẽ bị thải loại khỏi cuộc chơi chung.

- Việt Nam đó trở thành thành viờn của tổ chức thương mại thế giới WTO điều này cú nghĩa là hàng húa của Việt Nam sẽ được đối xử cụng bằng như tất cả hàng húa của cỏc quốc gia khỏc, vỡ thế nờn hàng húa của Việt Nam sẽ được tự do cạnh tranh với cỏc hàng húa khỏc trờn thị trường.

- Cựng với sự tăng nhanh của dõn số thế giới và thời tiết thất thường của một số quốc gia xuất khẩu nụng sản, nhu cầu về hàng nụng sản đang tăng mạnh. Đõy là loại hàng húa phục vụ cho nhu cầu tồn tại của con người nờn trong tương lai như cầu về hàng nụng sản vẫn sẽ tiếp tục tăng. Ngày nay do sự phỏt triển của nền kinh tế thế giới, đời sống của người dõn ngày càng được cải thiện vỡ vậy nhu cầu tiờu dựng cỏc mặt hàng để nõng cao chất lượng cuộc

- Theo dự bỏo cỏc mặt hàng nụng sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sẽ gặp thuận lợi cả về thị trường, lượng và giỏ xuất khẩu. Nguyờn nhõn của vấn đề này là cung hàng nụng sản của cỏc quốc gia trờn thế giới đang giảm đi trong khi cầu về mặt hàng này vẫn khụng ngừng tăng cao. Nhu cầu gạo trờn thế giới ở mức cao trong khi nguồn cung eo hẹp chớnh là nguyờn nhõn dẫn đến việc cả giỏ và lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam cú nhiều lợi thế trong thời gian tới. Nhu cầu gạo trờn thế giới tăng đột biến lờn 30 triệu tấn trong năm nay, tăng gần 3 triệu so với dự bỏo. Nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới là Ấn Độ lại thiếu hụt về lương thực và phải nhập khẩu, trong khi Thỏi Lan- nước xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới- cũng giảm lượng gạo bỏn ra. Ngoài ra Inđụnờsia vốn khụng phải nhập khẩu gạo năm nay cũng nhập khoảng hơn 1,3 triệu tấn gạo. Tương tự như gạo, giỏ cà phờ của Việt Nam cũng liờn tục tăng do cung cầu trờn thế giới chờnh lệch lớn. Nguồn cung cà phờ của Việt Nam trong năm nay cũng giảm 10-15%, Brazin- nước sản xuất cà phờ lớn nhất thế giới- cũng giảm sản lượng. Giỏ mặt hàng cao su cũng cú thể tăng thờm do nhu cầu nhập khẩu lớn.

3.1.1.2. Thỏch thức

Khi Việt Nam hũa nhập sõu rộng vào nền kinh tế thế giới thỡ việc xuất khẩu hàng nụng sản sẽ khụng đơn giản như lõu nay chỳng ta vẫn làm. Việc Việt Nam phải cạnh tranh với cỏc sản phẩm nụng nghiệp của cỏc nước thành viờn của WTO cả ở thị trường trong và ngoài nước là điều hiển nhiờn. Sản xuất nụng nghiệp vẫn lạc hậu, năng suất, chất lượng sản phẩm thấp, chi phớ cao và nhất là sự yếu kộm của ngành cụng nghiệp chế biến sẽ là những thỏch thức lớn của nụng sản Việt Nam.

Theo cam kết gia nhập WTO, mức thuế nụng nghiệp bỡnh quõn của Việt Nam sẽ là 21% và lộ trỡnh cắt giảm từ 3-7 năm (tựy từng nhúm hàng). Điều đỏng chỳ ý là trong quỏ trỡnh sản xuất, sản phẩm nụng nghiệp Việt Nam phải

cú chứng chỉ an toàn để chứng minh mặt hàng này luụn đảm bảo an toàn vệ sinh, chẳng hạn như chứng chỉ xỏc định nguồn gốc giống, chứng chỉ bỏo cỏo chất lượng…Đõy thực sự là một trở ngại cho cỏc nhà sản xuất, xuất khẩu hàng nụng sản Việt Nam. Bởi cỏch làm, cỏch tiếp cận thị trường từ trước đến nay vẫn theo kiểu truyền thống là chủ yếu, chưa cú được những quy trỡnh kiểm nghiệm nghiờm ngặt. Tuy nhiờn xột trờn bỡnh diện bền vững thỡ chớnh những thỏch thức hụm nay là cơ hội cho Việt Nam khẳng định mỡnh trong tương lai. Những người cú trỏch nhiệm liờn quan đến việc sản xuất, xuất khẩu ngành hàng này sẽ phải vận hành cụng việc của mỡnh bằng tư duy của thời hội nhập.

- Đũi hỏi về chất lượng hàng nụng sản của cỏc nước phỏt triển ngày càng cao. Hàng húa phải đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn khắt khe về chất lượng và an toàn thực phẩm. Trong khi đú hàng nụng sản của Việt Nam cú chất lượng chưa cao do khõu bảo quản cũn yếu và cũng cú trường hợp do thúi quen thu hoạch, phơi sấy của người nụng dõn: thu hỏi xanh, sấy ẩu…

- Hàng nụng sản của Việt Nam chưa cú thương hiệu do từ trước đến nay chủ yếu xuất khẩu thụ, điều này gõy khú khăn cho việc cạnh tranh của hàng nụng sản Việt Nam hiện nay. Chỳng ta khụng thể cứ xuất khẩu thụ và chấp nhận giỏ thấp như thế này mà phải bắt đầu xõy dựng thương hiệu cho nụng sản Việt Nam.

- Sự cạnh tranh gay gắt với cỏc quốc gia xuất khẩu nụng sản khỏc. Một số quốc gia cú thế mạnh rất lớn về một số mặt hàng nụng sản cộng với cụng nghệ chế biến của họ tiờn tiến, hiện đại làm cho sản phẩm của họ cú chất lượng cao hơn và được giỏ hơn so với hàng nụng sản Việt Nam. Vỡ thế cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải khụng ngừng nỗ lực để cú thể đủ sức cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước khỏc.

- Cỏc quốc gia phỏt triển ỏp dụng ngày càng tinh vi hơn cỏc biện phỏp bảo hộ như đưa ra cỏc yờu cầu về chất lượng kỹ thuật cao cho nụng sản nhập khẩu như hàm lượng chất bảo quản, hàm lượng chất dinh dưỡng, tỷ lệ vỡ, tỷ lệ ẩm mốc, tỷ lệ tạp chất… cũng gõy ra những thỏch thức lớn cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam khi mà trỡnh độ kỹ thuật của nước ta cũn lạc hậu chưa thể bắt kịp trỡnh độ của cỏc nước phỏt triển.

- Hàng nụng sản của Việt Nam chủ yếu xuất khẩu thụ, cỏc cụng ty nhập khẩu sẽ chế biến lại và lấy nhón mỏc của họ rồi mới đưa ra thị trường. Vỡ thế khỏch hàng khụng biết đến thương hiệu của nụng sản Việt nam vỡ họ chỉ quan tõm đến tờn tuổi của nhà làm ra sản phẩm chứ khụng quan tõm đến những thứ cú trong sản phẩm ấy xuất xứ từ đõu. Nếu chỉ mói xuất khẩu sản phẩm thụ thỡ sẽ khụng thể cú được thương hiệu. Trong khi đú cỏc nước phỏt triển lại rất coi trọng nguồn gốc xuất xứ, nhón mỏc thương hiệu. Vỡ vậy khi xuất khẩu cỏc doanh nghiệp Việt nam hay bị ộp giỏ.

- Sự kộm nhạy bộn của cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong việc nắm bắt thụng tin thị trường. Trong hoạt động thương mại quốc tế thỡ việc nắm bắt thụng tin cú vai trũ cực kỳ quan trọng. Thụng tin dẫn dắt cho việc hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp đạt hiệu quả. Cỏc doanh nghiệp muốn kinh doanh thành cụng trờn thị trường thỡ phải nghiờn cứu nhu cầu thị trường để cú đầy đủ thụng tin, ngoài ra cũn phải theo dừi diễn biến của thị trường để nhanh chúng nắm bắt được những thay đổi và cú biện phỏp điều chỉnh hoạt động kinh doanh của mỡnh cho phự hợp. Thế nhưng đõy lại là điểm yếu của hầu hết cỏc doanh nghiệp Việt Nam, cỏc doanh nghiệp thường chỉ dựa vào những mối quan hệ với cỏc bạn hàng cũ hoặc thụ động theo sau cỏc doanh nghiệp nước ngoài nờn hoạt động kinh doanh chưa thực sự hiệu quả.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của công ty xuất nhập khẩu Intimex (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w