Tạo mụi trường phỏp lý thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu nụng sản và cú chớnh sỏch hỗ trợ khuyến khớch hoạt động xuất khẩu

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của công ty xuất nhập khẩu Intimex (Trang 75 - 78)

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG NễNG SẢN CỦA CễNG TY XUẤT NHẬP KHẨU

3.3.4.Tạo mụi trường phỏp lý thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu nụng sản và cú chớnh sỏch hỗ trợ khuyến khớch hoạt động xuất khẩu

khẩu nụng sản và cú chớnh sỏch hỗ trợ khuyến khớch hoạt động xuất khẩu nụng sản.

Trong những năm gần đõy, đặc biệt là từ khi Việt nam trở thành thành viờn của tổ chức thương mại thế giới WTO, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu gặp nhiều khú khăn hơn, một mặt do cỏc hỡnh thức ưu đói và trợ cấp xuất khẩu khụng cũn nữa, cỏc cụng ty phải cạnh tranh cụng bằng với cỏc đối thủ cạnh tranh ở cả trong và ngoài nước, mặt khỏc phải vượt qua cỏc biện phỏp bảo hộ tinh vi của cỏc nước phỏt triển như cỏc rào cản về kỹ thuật, về vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh mụi trường…

Vỡ vậy bờn cạnh việc khụng ngừng phấn đấu và hoàn thiện hoạt động của mỡnh, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu hàng nụng sản rất cần cú được sự ủng hộ nhiều hơn nữa từ phớa nhà nước để nõng cao sức cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp trờn thị trường thế giới.

Nhà nước cú rất nhiều biện phỏp để hỗ trợ, khuyến khớch cho cỏc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu như:

* Hỗ trợ mụi trường kinh doanh

- Mở rộng quyền kinh doanh và mở cửa thị trường kinh doanh, phõn phối hàng hoỏ, dịch vụ theo cỏc cam kết quốc tế mà Việt Nam là thành viờn; bảo đảm nguyờn tắc bỡnh đẳng trong hoạt động kinh doanh cung ứng cỏc dịch vụ

hỗ trợ xuất khẩu tại Việt Nam để nõng cao hiệu quả hoạt động, gúp phần giảm chi phớ kinh doanh cho cộng đồng doanh nghiệp.

- Tạo thuận lợi cho việc hỡnh thành và sự hoạt động của cỏc trung tõm cung ứng nguyờn - phụ liệu cho cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu.

- Cải cỏch thủ tục và hiện đại hoỏ hải quan, rỳt ngắn thời gian tiến hành cỏc thủ tục thụng quan hàng hoỏ xuất - nhập khẩu.

- Triển khai ký kết cỏc thỏa thuận về thanh toỏn quốc tế qua ngõn hàng với cỏc thị trường xuất khẩu hiện đang gặp khú khăn trong giao dịch và bảo đảm thanh toỏn; ký kết cỏc thỏa thuận song phương và cụng nhận lẫn nhau về kiểm dịch động, thực vật, tiờu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm với cỏc nước đối tỏc.

* Hoàn thiện hệ thống chớnh sỏch tài chớnh, tớn dụng và đầu tư phục vụ xuất khẩu

- Đổi mới chớnh sỏch tớn dụng theo cơ chế thị trường; hoàn thiện chớnh sỏch tớn dụng đầu tư phỏt triển sản xuất hàng xuất khẩu và tớn dụng xuất khẩu phự hợp quan điểm, mục tiờu của Đề ỏn và cỏc nguyờn tắc của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và cỏc cam kết quốc tế mà Việt Nam là thành viờn; mở rộng cỏc hỡnh thức tớn dụng, bảo đảm cỏc điều kiện tiếp cận vốn và cỏc hỡnh thức bảo lónh thuận lợi hơn tại cỏc ngõn hàng thương mại; từng bước thực hiện cho vay đối với nhà nhập khẩu cú kim ngạch ổn định và thị phần lớn, trước hết đối với hàng nụng sản.

- Tổ chức thực hiện tốt cơ chế hoàn thuế đối với cỏc nhà nhập khẩu nguyờn liệu cung cấp cho cỏc nhà sản xuất hàng xuất khẩu.

- Cải cỏch, hoàn thiện cỏc định chế tài chớnh theo hướng tập trung cho cỏc yếu tố đầu vào của sản xuất hàng xuất khẩu và xỳc tiến thương mại, tạo điều kiện nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc sản phẩm xuất khẩu; tiếp tục

cải thiện cỏc sắc thuế, phớ và lệ phớ; đẩy mạnh kinh doanh bảo hiểm tài sản, hàng hoỏ trong sản xuất, nhất là sản xuất nụng nghiệp.

- Điều hành tỷ giỏ sỏt tỷ giỏ thực tế, phự hợp sức mua của đồng Việt Nam, đồng thời cú chớnh sỏch gắn đồng Việt Nam với một số ngoại tệ chuyển đổi cú lợi để trỏnh rủi ro cho xuất khẩu.

* Nõng cao hiệu quả điều hành cụng tỏc xỳc tiến thương mại

- Đổi mới phương thức hoạt động và tổ chức quản lý, sử dụng Quỹ ngoại giao kinh tế nhằm phỏt huy tỏc dụng của Quỹ này trong hoạt động phỏt triển thị trường, tỡm kiếm bạn hàng của cộng đồng doanh nghiệp.

- Đa dạng hoỏ và mở rộng cỏc hỡnh thức xỳc tiến thương mại.

- Đổi mới chất lượng việc xõy dựng và thực hiện chương trỡnh xỳc tiến thương mại quốc gia hàng năm; phối hợp cỏc hoạt động xỳc tiến để tổ chức cỏc chương trỡnh lớn liờn ngành về xỳc tiến thương mại, đầu tư, du lịch - văn hoỏ, nhằm quảng bỏ hỡnh ảnh quốc gia, kể cả việc thụng qua cỏc kờnh truyền thụng quốc tế.

- Đẩy mạnh cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại cấp cao để thỳc đẩy hợp tỏc, đầu tư và buụn bỏn, đặc biệt là đối với việc thu hỳt cỏc tập đoàn đa quốc gia đầu tư trong cỏc lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu.

- Tổ chức lại hệ thống cỏc tổ chức xỳc tiến thương mại và cơ chế cung cấp, dự bỏo thụng tin thị trường, tư vấn đầu tư, thương mại, tư vấn phỏp luật, mụi trường kinh doanh ở trong, ngoài nước cho cộng đồng doanh nghiệp.

* Đào tạo phỏt triển nguồn lao động cho một số ngành sản xuất hàng xuất khẩu

- Xõy dựng kế hoạch cụ thể và tổ chức thực hiện cỏc chương trỡnh đào tạo nghề, giải quyết vấn đề thiếu hụt và nõng cao chất lượng lao động trong cỏc ngành sản xuất hàng xuất khẩu đang gặp khú khăn về nguồn lao động; đẩy mạnh xó hội hoỏ cỏc dịch vụ dạy nghề và đào tạo lao động; cõn đối nguồn

ngõn sỏch hỗ trợ đào tạo nghề cho một số danh mục nghề phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu theo cỏc địa chỉ cụ thể.

- Hoàn thiện cỏc cơ chế, chớnh sỏch, luật phỏp trong lĩnh vực lao động và việc làm nhằm bảo vệ lợi ớch hợp phỏp và nõng cao mức thu nhập, điều kiện sống của người lao động; khuyến khớch cộng đồng doanh nghiệp tự đào tạo và trao đổi nguồn nhõn lực, lao động.

* Xõy dựng Chương trỡnh dự bỏo và cỏc đề ỏn đẩy mạnh xuất khẩu theo ngành hàng

- Xõy dựng Chương trỡnh dự bỏo, phõn tớch khả năng cạnh tranh đến năm 2010 đối với cỏc nhúm mặt hàng và dịch vụ xuất khẩu chủ yếu.

- Xõy dựng và thực hiện cỏc đề ỏn đẩy mạnh xuất khẩu ngành hàng (do cỏc Bộ quản lý sản xuất chủ động xõy dựng, phờ duyệt và tổ chức thực hiện) dựa trờn quan điểm, mục tiờu phỏt triển và cỏc giải phỏp định hướng của Đề ỏn này, Chương trỡnh dự bỏo, phõn tớch khả năng cạnh tranh nờu trờn, đồng thời phự hợp với chiến lược phỏt triển ngành hàng đó được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt trong giai đoạn đến năm 2010.

Việc xõy dựng cỏc đề ỏn ngành hàng cụ thể phải được trao đổi, phối hợp với Bộ Thương mại, Ủy ban nhõn dõn cỏc tỉnh và cỏc tổng cụng ty, tập đoàn ngành hàng liờn quan để bảo đảm tớnh khả thi và phự hợp với cỏc cam kết quốc tế mà Việt Nam là thành viờn; phải chỳ trọng đến cỏc giải phỏp thỳc đẩy quỏ trỡnh liờn kết giữa người sản xuất nguyờn liệu với cỏc doanh nghiệp sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu bằng cỏc chớnh sỏch kinh tế, nhằm gắn kết lõu dài lợi ớch và nghĩa vụ của hai nhúm sản xuất này.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của công ty xuất nhập khẩu Intimex (Trang 75 - 78)