Giải phỏp đối với hàng nụng sản xuất khẩu

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của công ty xuất nhập khẩu Intimex (Trang 59 - 64)

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG NễNG SẢN CỦA CễNG TY XUẤT NHẬP KHẨU

3.2.1.Giải phỏp đối với hàng nụng sản xuất khẩu

3.2.1.1. Hoàn thiện cụng tỏc tạo nguồn hàng xuất khẩu

Hiện nay hoạt động tạo nguồn hàng xuất khẩu của cụng ty đó được Ban lónh đạo chỳ trọng đầu tư nhưng vẫn cũn nhiều bất cập. Cụng ty chưa thiết lập được mạng lưới thu mua hàng ổn định ngay tại địa phương hoặc cỏc vựng nguyờn liệu khiến nguồn hàng cung cấp cho cụng ty đụi khi cũn bấp bờnh nhất là trong khoảng thời gian trỏi vụ. Hoạt động thu mua hàng của cụng ty phụ thuộc vào đội ngũ cỏn bộ chuyờn đi thu mua trực tiếp hoặc qua trung gian. Bộ phận kiểm tra chất lượng hàng khi thu mua cũn chưa đảm bảo kiểm tra theo đỳng tiờu chuẩn. Vỡ vậy chất lượng hàng húa thu mua đụi khi khụng thực sự tốt.

Để khắc phục tỡnh trạng này cụng ty cần xõy dựng mối quan hệ chặt chẽ, lõu dài với một số vựng nguyờn liệu để cú nguồn hàng ổn định phục vụ cho hoạt động xuất khẩu. Cụng ty phải đảm bảo mối quan hệ này phải cú lợi cho cả hai bờn. Về phớa người nụng dõn hoạt động sản xuất và thu nhập của họ được ổn định cũn cụng ty thỡ cú được nguồn hàng ổn định và đảm bảo chất lượng. Khi trỏi vụ, hàng húa cú chất lượng khụng cao thỡ người nụng dõn vẫn được đảm bảo tiờu thụ được sản phẩm, cũn khi được mựa thỡ họ khụng bị ộp giỏ. Ngược lại doanh nghiệp cũng khụng bị ộp giỏ khi nguồn hàng khan hiếm và khụng để tỡnh trạng chỏy hàng xảy ra. Cú xõy dựng được mối quan hệ mang lại lợi ớch cho cả hai bờn như vậy thỡ mối quan hệ đú mới duy trỡ được lõu dài và đem lại sự ổn định bền vững cho hoạt động kinh doanh của cụng ty.

Muốn làm được điều này thỡ cụng ty phải nghiờn cứu đặc điểm của cỏc địa phương nơi sản xuất cung ứng chớnh cỏc mặt hàng này, sau đú sẽ quyết định lựa chọn một số địa phương chủ lực để ký kết hợp đồng trực tiếp với người nụng dõn. Trong hợp đồng phải quy định rừ quyền hạn và trỏch nhiệm của mỗi bờn và phải cú cỏc điều khoản xử phạt rừ ràng, hai bờn cũng nờn tớnh

toỏn những biến động của thị trường và quy định lượng% dung sai cho phộp khi thị trường biến động đến một mức nào đú.

Để khuyến khớch và tạo vốn cho người nụng dõn tiến hành sản xuất thỡ cụng ty cũng nờn trợ giỳp vốn để nụng dõn cú vốn mua giống, phõn bún, thuốc trừ sõu…sau đú khi thu hoạch cụng ty sẽ thu mua lại sản phẩm của họ. Với hỡnh thức này cụng ty cũng nờn tạo ra đội ngũ cỏn bộ cú chuyờn mụn để theo dừi tỡnh hỡnh sản xuất của người nụng dõn, giỳp đỡ họ trong việc phũng trừ sõu bệnh…để đảm bảo nguồn hàng họ cung cấp cho cụng ty là nguồn hàng cú chất lượng.

Cụng ty cũng cú thể thuờ một số đại lý thu mua ngay tại địa phương và đầu tư cơ sở vật chất cho họ và cú cỏc chớnh sỏch khuyến khớch vật chất cho họ để họ làm nhiệm vụ gom hàng cho cụng ty, biến họ thành một kờnh trung gian chuyờn cung cấp nguồn hàng cho cụng ty.

3.2.1.2. Nõng cao chất lượng khõu dự trữ bảo quản hàng nụng sản

Hàng nụng sản là mặt hàng chịu tỏc động lớn của cỏc điều kiện thời tiết khớ hậu. Những yếu tố của khớ hậu thời tiết ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hàng. Trong điều kiện phự hợp hàng nụng sản vẫn giữ nguyờn được chất lượng vốn cú của nú, ngược lại chỉ cần một vài yếu tố của điều kiện khớ hậu thời tiết thay đổi khụng thuận lợi sẽ làm cho chất lượng hàng nụng sản thay đổi và tạo điều kiện thuận lợi cho sõu bệnh, nấm mốc phỏt triển.

Chất lượng hàng nụng sản phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động dự trữ bảo quản hàng húa. Vỡ vậy để sản phẩm hàng nụng sản của cụng ty cú chất lượng cao, đủ sức cạnh tranh cao trờn thị trường thỡ cụng ty phải đặc biệt chỳ trọng đến vấn đề nõng cao chất lượng hàng húa trong khõu dự trữ và bảo quản. Cụng ty cần đầu tư vốn để tu sửa và nõng cấp lại hệ thống kho bói của mỡnh, cần đầu tư mới, mua sắm thờm một số mỏy múc trang thiết bị hiện đại

cần thiết cho việc bảo quản hàng húa. Nếu cần thiết cụng ty cú thể xõy dựng thờm một số kho bói phự hợp với tiờu chuẩn.

Khõu bảo quản dự trữ hàng nụng sản là một khõu cực kỳ quan trọng, nú giỳp doanh nghiệp cú được nguồn hàng để xuất khẩu trong khoảng thời gian trỏi vụ, đỏp ứng yờu cầu về số lượng và chất lượng hàng đối với một số thị trường và khỏch hàng khú tớnh. Cụng ty phải cú kế hoạch dự trữ cụ thể cho từng giai đoạn, kế hoạch này phải căn cứ vào số lượng hàng xuất khẩu, xu hướng xuất khẩu cũng như khả năng xuất khẩu ở giai đoạn đú.

3.2.1.3. Xõy dựng thương hiệu cho hàng nụng sản Việt Nam

Thực tế hàng nụng sản của Việt Nam chủ yếu xuất khẩu thụ vào cỏc thị trường nước ngoài và thương hiệu rất ớt được mọi người biết đến. Chất lượng nguồn hàng xuất khẩu thỡ phập phự, khụng ổn định, cú những lụ hàng cú chất lượng cao nhưng cũng cú những lụ hàng chưa đảm bảo yờu cầu. Vỡ vậy giỏ trị hàng nụng sản xuất khẩu cũng bấp bờnh, cú những lụ hàng bỏn được với giỏ rất cao tuy nhiờn cũng cú những lụ hàng bị đối tỏc ộp giỏ do kộm chất lượng.

Hiện nay Việt Nam đó trở thành đối thủ cạnh tranh của Thỏi Lan về gạo, với Ấn Độ về điều nhõn, với Brazil về cà phờ và khụng cú đối thủ về hạt tiờu. Tuy nhiờn điều nghịch lý là những con số này chưa tương xứng với vị thế lẽ ra phải cú. Giỏ bỏn của hàng nụng sản Việt Nam vẫn cũn thấp và hầu như bị khỏch hàng nước ngoài chi phối. Tất cả đều do vấn đề chất lượng sản phẩm và uy tớn của cỏc doanh nghiệp cũng như thiếu sự liờn kết giữa những nhà sản xuất xuất khẩu, mặt khỏc hàng nụng sản của Việt Nam chưa cú được một thương hiệu mạnh đủ để khỏch hàng phải quyết định chỉ mua hàng nụng sản của Việt Nam. Vỡ vậy trong thời gian tới để hoạt động xuất khẩu nụng sản của Việt Nam đạt được những thành tựu to lớn hơn nữa thỡ Đảng và Nhà nước cựng với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu phải quan tõm xõy dựng thương hiệu cho hàng nụng sản Việt Nam. Cú như vậy mới quảng bỏ được sản phẩm đồng

thời nõng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trờn thị trường quốc tế. Để xõy dựng thương hiệu cho nụng sản Việt Nam điều quan trọng trước tiờn là phải đầu tư về vốn, cụng nghệ, nhõn lực để tạo ra những sản phẩm cú chất lượng tốt đặc biệt phải đạt tiờu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh mụi trường…Khụng những thế chỳng ta cần phải tớch cực tuyờn truyền, giới thiệu, quảng bỏ nụng sản Việt Nam thụng qua việc tham gia cỏc hội chợ triển lóm quốc tế về hàng nụng sản, thụng qua cỏc trung tõm thương mại ở cỏc nước nhập khẩu hoặc thụng qua đường ngoại giao để giới thiệu cho cỏc quốc gia biết đến thế mạnh nụng sản của Việt Nam.

Việc xõy dựng thương hiệu giữ vai trũ đặc biệt quan trọng bởi khi phỏt triển được thương hiệu cỏc doanh nghiệp sẽ bỏn được sản phẩm với giỏ cao hơn trỏnh được cỏc vụ kiện bỏn phỏ giỏ cũng như tớch lũy thờm vốn để tỏi đầu tư, nõng cao chất lượng sản xuất. Cú như vậy hàng nụng sản Việt Nam mới cú được sự phỏt triển bền vững tại cỏc thị trường lớn trờn thế giới.

3.2.1.4. Từng bước chuyển từ xuất khẩu sản phẩm thụ sang sản phẩm đó chế biến cú giỏ trị cao.

Điểm yếu của hầu hết cỏc doanh nghiệp Việt Nam là chưa đầu tư cụng nghệ kỹ thuật, mỏy múc thiết bị để chế biến hàng nụng sản, chủ yếu cỏc doanh nghiệp xuất khẩu chỉ thu mua hàng và xuất khẩu dưới dạng thụ. Điều này đó làm giảm đỏng kể giỏ trị của hàng nụng sản Việt Nam. Vỡ vậy để hoạt động xuất khẩu nụng sản của Việt Nam đạt được những kết quả tương xứng với tiềm năng thỡ chỳng ta phải từng bước chuyển từ xuất khẩu sản phẩm thụ sang sản phẩm đó chế biến cú giỏ trị cao.

Trong giai đoạn đầu thỡ việc đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị mỏy múc… sẽ rất khú khăn đối với cỏc doanh nghiệp tuy nhiờn cỏc doanh nghiệp phải cố gắng, với nguồn vốn ớt thỡ sẽ tiến hành đầu tư dần dần, tăng dần tỷ lệ sản phẩm đó chế biến cú giỏ trị cao trong tổng sản lượng xuất khẩu. Nhà nước

cũng cần cú biện phỏp hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu cỏc ưu đói về tớn dụng, vốn để đầu tư mỏy múc cụng nghệ chế biến hiện đại. Tuy nhiờn đõy chỉ là giải phỏp riờng cho từng doanh nghiệp cũn về lõu dài và để hoạt động xuất khẩu hàng nụng sản của nước ta vươn lờn một tầm cao mới thỡ nước ta cần đầu tư phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng sản.

Phỏt triển cụng nghiệp chế biến là cỏch nõng cao giỏ trị gia tăng của nụng sản và thu hẹp tỡnh trạng xuất khẩu sản phẩm thụ, đồng thời tạo nờn thị trường nội địa to lớn và ổn định cho sản xuất nụng nghiệp. Hiện nay, cụng nghiệp chế biến nụng sản của Việt Nam cũn nhỏ bộ, cụng nghệ lạc hậu, tỷ trọng nụng sản chế biến trong tổng sản lượng sản xuất cũn rất thấp. Để phỏt triển mạnh cụng nghiệp chế biến, cần giải quyết nhiều vấn đề, trong đú chủ yếu là:

- Quy hoạch xõy dựng cỏc vựng nguyờn liệu tập trung, quy mụ lớn theo định hướng xuất khẩu. Từ đú tập trung tập trung đầu tư thõm canh, ứng dụng cỏc thành tựu khoa học và cụng nghệ mới để đỏp ứng tốt yờu cầu chế biến xuất khẩu.

- Tăng cường đầu tư phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng sản gần với vựng nguyờn liệu. Cú những chớnh sỏch ưu đói kớch thớch sự tham gia của tất cả cỏc thành phần kinh tế đầu tư phỏt triển cụng nghiệp chế biến xuất khẩu. Thực hiện song song 2 hướng: đầu tư đổi mới hiện đại hoỏ thiết bị cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp chế biến nụng sản hiện cú; đầu tư xõy dựng cỏc doanh nghiệp chế biến mới với trỡnh độ cụng nghệ hiện đại.

- Thiết lập và củng cố mối quan hệ giữa cỏc chủ thể sản xuất nguyờn liệu và chủ thể chế biến nguyờn liệu nụng sản. Vấn đề quan trọng là đề cao trỏch nhiệm và sự hợp tỏc của cỏc bờn trong việc thực hiện điều đó cam kết.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của công ty xuất nhập khẩu Intimex (Trang 59 - 64)