Hạn chế và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu Hoạt động dự trữ mặt hàng lương thực tại cục Dự Trữ Quốc Gia (Trang 74 - 77)

- Bảo quản thường xuyờn

2.3.2. Hạn chế và nguyờn nhõn

Bờn cạnh những kết quả đạt được là chủ yếu, hoạt động dự trữ lương thực quốc gia vẫn cũn bộc lộ những mặt hạn chế cần phải được xem xột và khắc phục. Cụ thể:

- Cụng tỏc nghiờn cứu, dự bỏo vấn đề lương thực của nền kinh tế mặc dự đó cú sự cố gắng và đó đạt được một số thành tớch nhất định nhưng nhỡn chung cụng tỏc nghiờn cứu, dự bỏo vẫn chưa đỏp ứng được mục tiờu hoạt động DTQG trong cơ chế thị trường. Sở dĩ như vậy vỡ từ năm 2007 trở về trước, cục DTQG chưa hề cú một chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, định hướng lõu dài. Từ thỏng 8/2007 chiến lược DTQG 2010 – 2020 mới được phờ duyệt, tuy nhiờn chiến lược vẫn trờn hỡnh thức giấy tờ, việc triển khai thực hiện cũn chưa cú. Do vậy cú những trường hợp lương thực dự trữ khụng đủ để cứu trợ, cứu đúi cho người dõn. Kế hoạch hàng năm chủ yếu được thực hiện theo kinh nghiệm, kế hoạch mua tăng lương thực DTQG mới căn cứ vào khả năng ngõn sỏch. Trong khi đú ngõn sỏch Nhà Nước dành cho dự trữ cũn thấp. Cơ chế chớnh sỏch điều hành hoạt động dự trữ cũn phõn tỏn, tớnh thống nhất tập trung chưa cao.

- Mặc dự DTQG về lương thực đó cú những đúng gúp to lớn trong việc khắc phục hậu quả do thiờn tai gõy ra nhưng so với nhu cầu khắc phục hậu quả do thiờn tai, bóo lụt, ổn định đời sống dõn cư thỡ lượng lương thực dự trữ cũn mỏng. Hơn nữa cơ cấu lương thực dự trữ cũn chưa hợp lý. Trước đõy, gạo dự trữ khụng đỏng kể, DTQG chủ yếu là dự trữ thúc. Do vậy khi cần đỏp ứng nhu cầu cứu đúi cho người dõn thỡ dự trữ bằng thúc phải trải qua một số khõu xay

xỏt nờn tớnh cơ động và kịp thời để khắc phục hậu quả chưa cao. Nguyờn nhõn là do nhận thức khụng đỳng từ phớa người lónh đạo, thiếu thụng tin và chậm đổi mới tư duy. Tuy nhiờn, hiện nay cơ cấu lương thực dự trữ đó tương đối hợp lý hơn. Dự trữ gạo tăng lờn chiếm 15% -> 20% trong tổng cơ cấu lương thực dự trữ, đặc biệt năm 2008 gạo dự trữ quốc gia chiếm tới 32,5%. Mặc dự vậy cơ cấu lương thực DTQG vẫn chưa thực hiện được theo đỳng chiến lược DTQG(theo chiến lược dự trữ gạo chiếm 20% -> 40%, thúc chiếm 60% -> 80%).

- Cơ chế mua bỏn, quản lý tài chớnh, giỏ, phớ…cũn nhiều bất cập, thủ tục cũn nhiều rườm rà chưa nhạy bộn theo cơ chế thị trường. Vớ như quy trỡnh đấu thầu mua gạo, thúc kộo dài hàng thỏng, đến khi thực hiện được thỡ đó bỏ qua thời vụ nờn DTQG phải mua lương thực với giỏ cao.

- Cơ sở vật chất và hệ thống kho tàng bảo quản lương thực đó quỏ cũ, tớch lượng nhỏ và phõn tỏn. Sở dĩ như vậy vỡ phần lớn chỳng được xõy dựng trong thời chiến, khi bước vào thời bỡnh và đặc biệt bước sang thời kỡ đổi mới kho dự trữ chưa được quan tõm đỳng mức, chưa cú một chiến lược quy hoạch kho tổng thể.

- Cụng nghệ bảo quản cũn lạc hậu, chủ yếu là theo phương phỏp truyền thống nờn hiệu quả của cụng tỏc bảo quản cũn chưa cao. Nguyờn nhõn là do DTQG chưa cú sự đầu tư thớch đỏng vào việc nghiờn cứu cỏc cụng nghệ bảo quản tiờn tiến. Hơn nữa trỡnh độ của cỏc cỏn bộ, nhõn viờn bảo quản cũn thấp, chưa theo kịp với yờu cầu đổi mới hoạt động DTQG, việc ỏp dụng cụng nghệ mới cũn gặp nhiều khú khăn.

- Chưa cú chớnh sỏch khuyến khớch lợi ớch vật chất, chưa thực hiện được cơ chế khoỏn trong khõu bảo quản, chưa quy định định mức hao hụt trong bảo quản lương thực. Do vậy chưa khuyến khớch được cỏc nhõn viờn hăng hỏi làm việc cũng như nõng cao tinh thần trỏch nhiệm của họ trong cụng việc.

được những thành tựu nhất định. Mặc dự trong quỏ trỡnh hoạt động lương thực dự trữ quốc gia cũn bộc lộ những mặt hạn chế, song lương thực DTQG cũng đó cú những đúng gúp vụ cựng quan trọng vào việc khắc phục hậu quả do thiờn tai gõy ra, ổn định thị trường, nền kinh tế và xó hội.

Một phần của tài liệu Hoạt động dự trữ mặt hàng lương thực tại cục Dự Trữ Quốc Gia (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w