3/Xây dựng quỹ lương cho các bộ phận

Một phần của tài liệu Xây dựng và quản lý tiền lương.doc (Trang 45 - 50)

dựng Cẩm Trướng

3/Xây dựng quỹ lương cho các bộ phận

tiếp.

Bộ phận lao động gián tiếp bao gồm các phòng, ban: Ban giám đốc; phòng TC - HC; phòng kế toán tài vụ; phòng kinh doanh, phòng KH - KT.

Đối với bộ phận lao động gián tiếp, việc xây dựng quỹ lương theo hệ số mức lương được xếp tại NĐ 26/CP, vừa theo kết quả cuối cùng của từng người, từng bộ phận theo công thức:

Ti = T1i + T2i

Trong đó:

Ti : là tiền lương người thứ i được nhận.

T1i : tiền lương theo NĐ 26/CP, của người thứ i được nhận tính theo công thức:

T1i = ni x ti.

Trong đó:

ti : là suất lương ngày theo NĐ 26/CP của người i.

ni : số ngày công thực tế người thứ i.

T2i là tiền lương theo công việc được giao gắn với mức độ phức tạp, trách nhiệm của công việc đòi hỏi mức độ hoàn thành.

Công việc và số ngày công thực tế của người thứ j không phụ thuộc vào hệ số lương được xếp theo NĐ 26/CP.

( i ( j ) Trong đó: ( ) ∑ = × × − = m j j j i i cd t i h n h n V V T 1 2

Vt : là quỹ lương tương ứng với mức độ hoàn thành công việc của bộ phận làm lương thời gian.

Vcđ : quỹ lương theo NĐ 26/CP của bộ phận làm lương thời gian tính theo công thức:

Vcđ

T1i : tiền lương theo NĐ 26/CP của từng người làm lương thời gian.

ni : số ngày công làm việc thực tế người i.

hi là hệ số tiền lương tương ứng với công việc được giao, mức độ phức tạp, trách nhiệm của công việc đòi hỏi mức độ hoàn thành công việc của người thứ i được xác định.

Như vậy quỹ lương của bộ phận lao động gián tiếp: Vgt LĐVP Trong đó: ∑ = = n i i T 1 1 ∑ = × = n i i T 1

Vgt : quỹ lương của bộ phận lao động gián tiếp. LĐVP : số lao động gián tiếp.

Ti : là tiền lương của một lao động văn phòng ( gián tiếp )

Phương pháp này thể hiện: vừa phản ánh mức độ đóng góp trách nhiệm của mình với xí nghiệp, vừa phản ánh đúng theo NĐ 26/CP.

b/Xác định quỹ lương cho bộ phận lao động trực tiếp:

Kết cấu lao động của xí nghiệp vật liệu xây dựng Cẩm Trướng gồm 2 bộ phận: Lao động trực tiếp và lao động gián tiếp. Do đó ta sẽ xác định quỹ lương cho bộ phận lao động trực tiếp:

VTT = V - Vgt

Trong đó:

V: tổng quỹ lương năm kế hoạch toàn xí nghiệp VTT : quỹ lương của bộ phận lao động trực tiếp. Vgt : quỹ lương của bộ phận lao động gián tiếp.

Với phương pháp xác định quỹ lương cho bộ phận lao động trực tiếp trên ta thấy phương pháp này hoàn toàn chính xác, đúng cả trong lý luận và thực tiễn. Theo cách xác định này giúp cho việc tính toán đơn giản tránh được sai sót có thể xảy ra

c/Xây dựng quỹ lương cho từng phân xưởng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau khi xác định quỹ lương cho toàn bộ khối lao động trực tiếp, xí nghiệp sẽ xác định được quỹ lương cho từng phân xưởng. Căn cứ vào hệ số cấp bậc, công việc của từng người, số điểm đóng góp để hoàn thành công việc, để xác định quỹ lương cho từng phân xưởng, tiền lương của từng người được tính:

Ti = (iê j)

Trong đó:

đi : là số điểm đánh giá mức độ đóng góp để hoàn thành công việc. ∑ = × m j j j SP t d V 1

ti : là hệ số cấp bậc công việc của người thứ i đảm nhận.

Ti : là tiền của người thứ i nhận được. VSP: quỹ tiền lương sản phẩm tập thể. Tiền lương của cả phân xưởng:

VPS = số công nhân trong phân xưởng

Trong đó:

VPS: là quỹ lương của phân xưởng. Ti: tiền lương của người thứ i.

Một phần của tài liệu Xây dựng và quản lý tiền lương.doc (Trang 45 - 50)