soát nguồn thu Thuế GTGT.
Việc thực hiện Quy trình quản lý thu thuế mới đã có những tác động tích cực không thể phủ nhận. Tuy vậy, trong quá trình kiểm soát nguồn thu
Thuế GTGT không tránh khỏi những khó khăn, vớng mắc xuất phát từ các quy định của Luật Thuế GTGT và bản thân Quy trình quản lý thu thuế.
Những vớng mắc trong Luật Thuế GTGT có thể đợc khái quát trên một số khía cạnh sau:
Thứ nhất là việc đánh thuế GTGT đối với hàng nhập khẩu.
Theo quy trình quản lý thu thuế, ngời nhập khẩu phải kê khai và nộp thuế GTGT ngay tại cửa khẩu. Giá tính thuế thuế GTGT hàng nhập khẩu bằng giá nhập khẩu ( giá CIF) cộng thuế nhập khẩu. Rõ ràng ở khâu nhập khẩu lại xuất hiện hiện tợng “ thuế chồng lên thuế”.Hơn nữa, giá nhập khẩu (giá CIF) cộng thuế nhập khẩu của hàng hoá nhập khẩu không phải là giá trị tăng thêm của hàng hoá. Cơ chế này tạo ra hai tác động tiêu cực đối với cơ sở sản xuất kinh doanh: Một là, doanh nghiệp nhập khẩu phải chịu chi phí đầu vào cao hơn, do vậy làm tăng giá thành và với những cơ sở sản xuất kinh doanh thực sự muốn hạch toán nghiêm túc lỗ, lãi thì việc đánh thuế GTGT đối với hàng nhập khẩu có thể triệt tiêu động cơ kinh doanh của họ. Hai là,
việc nộp thuế GTGT đồng thời với thuế nhập khẩu sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp về vốn, doanh nghiệp phải ứng ngay vốn trong khi nguyên vật liệu cha đợc đa vào quá trình sản xuất, vốn cha luân chuyển. Những tác động này cần phải đợc khắc phục để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, có thể dới hình thức thuế khác với mục tiêu bảo hộ sản xuất trong nớc.
Thứ hai là đối với việc quy định sử dụng hai loại hoá đơn:
Trong quá trình thực hiện Luật Thuế GTGT, Bộ Chính trị đã có chỉ đạo tại thông báo số 41/TB-TW ngày 12/02/1997 là ‘những ngời kinh doanh có nơi sản xuất, có cửa hàng, cửa hiệu cố định đều là đối tợng áp dụng thuế GTGT, không nên phân biệt hộ kinh doanh lớn, hộ kinh doanh nhỏ. Những ngời kinh doanh không có nơi cố định thì áp dụng chế độ khoán ‘.
Căn cứ vào thực tiễn nớc ta, căn cứ vào sự chỉ đạo của Bộ chính trị, Luật Thuế GTGT đã đa ra 2 phơng pháp tính thuế là: phơng pháp khấu trừ thuế và phơng pháp tính thuế trực tiếp trên GTGT. Phơng pháp khấu trừ thuế đợc áp dụng đối với các doanh nghiệp đợc thành lập, hoạt động theo Luật
DNNN, Luật đầu t nớc ngoài, Luật công ty, Luật hợp tác xã và những hộ kinh doanh lớn chấp hành tốt chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ. Phơng pháp tính thuế trực tiếp trên GTGT áp dụng chủ yếu đối với những hộ kinh doanh cá thể cha thực hiện tốt chế độ hoá đơn chứng từ. Để triển khai, ứng với 2 phơng pháp tính thuế có 2 loại hoá đơn tơng ứng là hoá đơn GTGT ( dùng cho đối t- ợng nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ) và hoá đơn bán hàng ( dùng cho đối tợng nộp thuế theo phơng pháp trực tiếp).
Thực chất của phơng pháp tính thuế GTGT trực tiếp là biện pháp khoán thuế giống nh thuế doanh thu trớc đây. Hiện nay, chính sách thuế đã sửa đổi, cho phép cả hoá đơn GTGT và hoá đơn bán hàng đều đợc khấu trừ thuế thì việc quy định sử dụng 2 loại hoá đơn cho 2 đối tợng kinh doanh khác nhau nh hiện nay là không còn phù hợp.
Thứ ba là về thuế suất thuế GTGT.
Chuyển từ 11 mức thuế suất thuế doanh thu xuống còn 4 mức thuế suất GTGT ( 0% - 5% - 10% - 20%) đợc xác định là giai đoạn đầu để dần tiến tới còn 1 mức thuế suất theo mục tiêu, yêu cầu đơn giản, bình đẳng, công bằng mà cải cách thuế bớc II đã đặt ra. Nếu so với mức thuế doanh thu trớc kia thì với 4 mức thuế suất GTGT là bớc tiến lớn trong việc cải cách chính sách thuế, thể hiện sự tiến bộ và đơn giản của Luật Thuế GTGT. Tuy nhiên thực tế đặt ra 2 vấn đề cần giải quyết:
Thuế suất đợc định ra trên cơ sở công dụng, mục đích sử dụng của hàng hoá, nhng tiêu chí để phân định mục đích sử dụng của hàng hoá, dịch vụ là rất phức tạp, dẫn đến tình trạng cùng một mặt hàng nhng có thể áp dụng các mức thuế suất khác nhau, chênh lệch nhau. Chẳng hạn, nhiều sản phẩm không có tiêu thức để phân định là sản phẩm cơ khí tiêu dùng hay cơ khí là t liệu sản xuất, các loại hoá chất cơ bản và hoá chất thông thờng...
- Việc quy định 4 mức thuế suất với sự chênh lệch tơng đối lớn giữa các mức thuế suất thuế GTGT và thuế doanh thu trớc đây, do vậy nhiều doanh nghiệp trớc đây nộp thuế doanh thu thấp, nay nộp thuế GTGT với mức thuế suất cao hơn, gặp nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh.
Bên cạnh những vớng mắc của Luật Thuế, Quy trình quản lý thu thuế cũng còn một số hạn chế.
Việc ra thông báo thuế cũng có những bất cập. Hầu hết các văn bản pháp luật về thuế hiện hành đều quy định: các doanh nghiệp phải nộp theo số thuế và thời hạn ghi trong thông báo của Cơ quan Thuế, mà không đa ra yêu cầu các doanh nghiệp sau khi kê khai thuế phải chủ động, tự giác nộp đầy đủ số thuế đã kê khai vào Kho bạc Nhà nớc theo thời hạn quy định của Luật thuế. Từ đó tạo ra cho doanh nghiệp có t tởng trông chờ vào thông báo nộp thuế hoặc đổ lỗi chậm nộp do Cơ quan Thuế chậm gửi thông báo thuế. Bên cạnh đó, thông báo nộp thuế của Cơ quan Thuế vẫn có những tồn tại, chẳng hạn:
- Số thuế phải nộp trên thông báo thuế không đồng nhất với số thuế phải nộp trên tờ khai thuế do việc tính toán lại số thuế phải nộp trên máy vi tính của Cơ quan Thuế hoặc do việc nhập số liệu không kịp thời, không đồng bộ các loại tờ khai thuế và giấy nộp tiền vào NSNN của doanh nghiệp. Từ đó dẫn đến tình trạng phản ứng của doanh nghiệp khi nhận đợc thông báo thuế.
- Thời điểm gửi tờ thông báo nộp thuế đến doanh nghịêp nhiều khi còn chậm so với thời hạn nộp thuế đợc quy định trong các Luật thuế, dẫn đến các doanh nghiệp nộp chậm thuế, chậm chí còn có trờng hợp doanh nghiệp đôn đốc Cơ quan Thuế gửi thông báo để nộp thuế. Từ đó đã làm giảm đi tính tích cực, chủ động của doanh nghiệp trong việc nộp thuế.
Việc in ấn, chỉnh sửa số liệu nhiều lần dẫn đến việc ra thông báo nộp thuế lãng phí nhiều thời gian, công sức, chi phí và kém hiệu quả.
Đánh giá một cách chung nhất, trên thực tế quy trình quản lý thu thuế hiện nay vẫn cha xoá bỏ đợc triệt để chế độ chuyên quản thuế. Mặc dù quy trình quản lý thuế mới quy định cá nhân cán bộ thuế không đợc quan hệ trực tiếp với đối tợng nộp thuế, nhng các quy định khác (nh chế độ báo cáo thông tin về doanh nghiệp...) buộc cán bộ thuế phải trực tiếp tới doanh nghiệp để lấy thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh. Do vậy, tạo ra sự “cả nể” trong khi làm việc giữa cán bộ thuế và đối tợng nộp thuế, mặt khác, ngành
Thuế vẫn phải mất khá nhiều nhân lực vào công tác thu thuế mà hiệu quả công tác lại không cao.
Bên cạnh đó, do quy trình quản lý thu thuế cha có những quy định rõ ràng về việc phối hợp giữa các Cơ quan Thuế ở các địa phơng khác nhau nên đối với trờng hợp doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn nhiều tỉnh phải kê khai đăng ký và nộp thuế riêng biệt tại từng tỉnh, đã gặp nhiều khó khăn trong việc kê khai, nộp thuế, có doanh nghiệp còn lợi dụng điểm này để trốn thuế. Cá biệt, vì bệnh thành tích, các Cơ quan Thuế ở các địa phơng còn cạnh tranh nhau để thu thuế các đối tợng này. Đây là những vớng mắc trong việc thực hiện quy trình quản lý thu thuế cần phải đợc khắc phục ngay nhằm nâng cao hiệu quả kiểm soát nguồn thu, nhất là nguồn thu từ thuế GTGT.