thuế suất, nhiều tỉ lệ khấu trừ khác nhau đã làm cho việc thực hiện trở nên khó khăn hơn. Cán bộ thuế phải đối chiếu trên nhiều loại hàng hoá khác nhau để xác định đúng mức thuế suất, đúng tỉ lệ khấu trừ. Bên cạnh đó, hàng hoá với công dụng khác nhau khiến cán bộ thuế lúng túng khi tính thuế.
Trên khía cạnh pháp luật, một trở ngại nữa là cho đến nay, cơ quan Thuế vẫn cha đợc giao quyền điều tra, khởi tố các đối tợng nộp thuế vi phạm nghiêm trọng Luật thuế. Điều này làm giảm quyền lực của cơ quan Thuế trong việc thực thi Pháp luật thuế, làm giảm hiệu quả của kiểm soát nguồn thu thuế GTGT. Mặt khác, cũng làm cho ngời dân và giới doanh nghiệp có cảm giác bị áp đặt khi chịu sự kiểm soát của cơ quan Thuế.
Ngoài ra, nh đã trình bày ở những phần trớc, ở tất cả các khâu của quy trình quản lý thu thuế, từ xác định đối tợng chịu thuế, thuế suất để tính thuế đến khấu trừ thuế, hoàn thuế và cuối cùng là thanh tra, kiểm tra thuế, các quy định của Nhà nớc vừa thiếu lại vừa thừa, làm cho kiểm soát thu thuế GTGT gặp nhiều trở ngại. Tất cả những điều đó đã làm giảm hiệu quả của kiểm soát nguồn thu thuế GTGT và việc thực hiện động viên nguồn thu thuế GTGT vào NSNN không đạt đợc mục tiêu ban đầu đã đề ra là động viên 19-20% GDP vào NSNN.
2.7.2 - Tác động của ý thức xã hội đối với kiểm soát nguồn thu thuế GTGT. GTGT.
Chuyển từ thực hiện Thuế doanh thu sang Thuế GTGT là một bớc tiến cơ bản của chính sách thuế, có tác động tới mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội. Nhà nớc đã có nhiều biện pháp tuyên truyền cho nhân dân và các doanh
nghiệp nhng dờng nh nhân dân ta vẫn cha chuẩn bị một cách đầy đủ để đón nhận chính sách Thuế GTGT.
Việc thực hiện Luật Thuế GTGT đòi hỏi nhân dân ta phải thay đổi một thói quen trong tiêu dùng từ trớc tới nay là khi chi tiêu chỉ quan tâm đến số tiền phải thanh toán mà không quan tâm đến số tiền thuế phải chịu. Thực chất Thuế GTGT là loại thuế gián thu, thuế do ngời tiêu dùng chịu còn các doanh nghiệp chỉ thu hộ, trả hộ số thuế cho Nhà nớc. Song cho đến thời điểm này, nhân dân ta đại bộ phận vẫn cha ý thức đợc bản thân họ là ngời chịu thuế GTGT khi mua bất cứ một hàng hoá, dịch vụ nào. Do vậy, khi thực hiện triển khai Luật Thuế GTGT, nhiều doanh nghiệp đã lợi dụng tăng giá hàng hoá, dịch vụ mà ngời dân vẫn cho là do thuế GTGT có thuế suất cao hơn thuế doanh thu khiến họ phải chịu giá bán cao hơn gây khó khăn cho kiểm soát thu thuế. Một khi ngời dân còn cha ý thức đợc chính họ là ngời chịu thuế GTGT thì các mục tiêu đặt ra để quản lý thu thuế GTGT sẽ không thể thực hiện đợc.
Đối với giới doanh nghiệp thì một trong những yêu cầu khi thực hiện Luật Thuế GTGT là phải thực hiện tốt Pháp lệnh Kế toán - Thống kê. Sổ sách kế toán, hoá đơn chứng từ phải đợc ghi chép, lu giữ đầy đủ, hạch toán chính xác. Tuy vậy, trên thực tế các doanh nghiệp cha thực sự quan tâm một cách đầy đủ vấn đề này. Một số doanh nghiệp do không cạnh tranh đợc với t thơng (trong ngành Thơng mại) đã mua hàng ngoài thị trờng, mua của ngời buôn chuyến, mua của ngời sản xuất nhỏ không có hoá đơn chứng từ nghiêm chỉnh, việc hạch toán chỉ là hình thức, các số liệu doanh thu, chi phí nhiều khi chỉ là những chứng từ viết tay, điều đó sẽ dẫn tới tình trạng phản ánh chi phí không trung thực, ảnh hởng đến số thuế phải nộp của doanh nghiệp. Vấn đề này hiện nay vẫn đang là một trở ngại trong việc kiểm tra, thanh tra thuế tại các doanh nghiệp.
Xét về gốc rễ của vấn đề, trong quản lý Nhà nớc dờng nh trốn thuế và tránh thuế là những vấn nạn, là căn bệnh kinh niên của nền kinh tế. Các
doanh nghiệp luôn tìm những kẽ hở của Luật thể để lách Luật, tránh thuế. Trong quá trình thực hiện Luật Thuế GTGT có sự sửa đổi thuế suất một số ngành nghề. Chẳng hạn nh ngành Xây dựng cơ bản, trớc tháng 9/1999 thì phải chịu thuế suất 10% nhng sau thời điểm đó thuế suất chỉ có 5%. Một số doanh nghiệp lợi dụng điểm này, thoả thuận với bên chủ đầu t để kéo dài thời gian quyết toán công trình nhằm giảm thuế đầu ra, từ đó giảm thuế GTGT phải nộp. Trong quá trình thực hiện Luật Thuế GTGT, nhiều thủ đoạn tránh thuế ngày càng tinh vi cùng xuất hiện với sự triển khai Luật thuế của ngành Thuế. Để ngăn chặn các hiện tợng trốn thuế, tránh thuế thì chỉ có một hệ thống Luật thuế đầy đủ, chặt chẽ cùng với bộ máy thực thi đủ quyền lực, với đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn giỏi mới có thể thực hiện đợc.
Tóm lại, trong 2 năm thực hiện Luật Thuế GTGT, kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội đã đợc thực hiện tơng đối tốt và thu đợc kết quả cao, trong đó thành công nhất là đã đa Luật Thuế GTGT đợc triển khai vào đời sống kinh tế - xã hội của Thủ đô. Việc thực hiện Luật Thuế GTGT đã góp phần khuyến khích sản xuất, kinh doanh và đầu t của các doanh nghiệp, đặc biệt là thúc đẩy kinh ngạch xuất khẩu tăng trởng lớn, các doanh nghiệp đã có thói quen tính toán hiệu quả kinh tế và thực hiện chế độ kế toán nghiêm túc theo Luật Thuế GTGT.
Bên cạnh đó, kiểm soát thu thuế GTGT thông qua Quy trình quản lý thu thuế mới cũng đã đợc cải cách đáng kể, nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cũng nh trách nhiệm của cơ quan Thuế.
Tuy vậy, kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội vẫn cha đợc thực hiện tốt, cha bao quát hết các hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Trong các khâu của Quy trình quản lý thu thuế: kê khai thuế, khấu trừ thuế, quyết toán thuế...còn nhiều vớng mắc, từ đối tợng chịu thuế, đối tợng nộp thuế cho đến thuế suất, do đó gây trở ngại cho kiểm soát thuế. Mặt khác, các quy định xử
phạt các hiện tợng trốn thuế, tránh thuế, sử dụng hoá đơn chứng từ bất hợp pháp hiện nay vẫn cha tạo điều kiện cho kiểm soát nguồn thu thuế GTGT. Ngoài ra, công tác kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp hiện nay còn rất yếu, cha trở thành công cụ hiệu quả trợ giúp cho công tác quản lý thu thuế của Nhà nớc. Tất cả những vấn đề trên cần phải đợc nghiên cứu, hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả của kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các Doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội.
Chơng III
Giải pháp tăng cờng công tác kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội