3.2.2.1- Hoàn thiện quy trình quản lý thu thuế.
Nh phần trớc đã trình bày, Quy trình quản lý thu thuế hiện nay có những thủ tục rờm rà, cha loại bỏ hoàn toàn tình trạng cán bộ chuyên quản thuế và việc ra thông báo thuế có nhiều vớng mắc. Do vậy, theo tác giả, cần hoàn thiện quy trình quản lý thu thuế theo hớng nh sau:
Thứ nhất, là cần xoá bỏ triệt để chế độ chuyên quản thuế. Xoá bỏ chế độ chuyên quản thuế sẽ hạn chế thấp nhất tình trạng tiêu cực, thông đồng của cán bộ thuế với doanh nghiệp trong việc trốn thuế, tránh thuế. Tuy vậy, khi xoá bỏ chế độ chuyên quản thuế sẽ phát sinh nhiều vấn đề. Trong đó, ngành Thuế sẽ có thể không nắm đợc tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp để khai thác triệt để các nguồn thu cũng nh giải quyết không thoả đáng những thắc mắc, khiếu nại về thuế của doanh nghiệp. Do vậy, khi xoá bỏ hoàn toàn chế độ chuyên quản thuế cũng phải kết hợp với biện pháp khác là tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra thuế, mặt khác trên góc độ pháp luật, ngành Thuế cần thành lập bộ phận độc lập để giải quyết những khiếu nại về thuế của đối tợng nộp thuế.
Thứ hai, là xoá bỏ chế độ ra thông báo thuế của Cơ quan Thuế. Việc xoá bỏ thông báo thuế không có nghĩa là làm giảm tính bắt buộc, tính pháp lý của việc nộp thuế, trái lại nó khuyến khích các doanh nghiệp tự nguyện tuân thủ nghĩa vụ nộp thuế. Mặt khác, bãi bỏ chế độ ra thông báo thuế còn làm giảm chi phí, nguồn lực cho Cơ quan Thuế.
Thứ ba, bên cạnh việc xoá bỏ thông báo thuế, ngành Thuế cần kết hợp cơ chế kê khai thuế đồng thời với việc thanh toán thuế. Cơ chế này tạo điều kiện cho việc thông báo thuế một cách tự động, đồng thời giảm bớt thủ tục cho doanh nghiệp khi kê khai và nộp thuế. Để thực hiện cơ chế này, ngành Thuế cần ấn định một ngày cụ thể trong tháng hoặc đầu tháng sau mà trớc thời gian đó, doanh nghiệp phải nộp thuế vào Kho bạc Nhà nớc. Điều này sẽ giúp doanh nghiệp chủ động trong việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế.
Thứ t, trong giai đoạn 2001 - 2005, ngành Thuế cần rà soát lại toàn bộ các thủ tục hành chính thuế đợc quy định rải rác tại các Luật thuế, các văn bản dới Luật để nghiên cứu xây dựng hệ thống thủ tục quản lý hành chính thuế thống nhất để đến giai đoạn 2006 - 2010, chính thức ban hành Luật về thủ tục hành chính thuế. Luật về thủ tục hành chính thuế sẽ có nội dung cơ bản là quy định cụ thể, chi tiết chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn của các cơ quan quản lý Nhà nớc trong việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế của doanh nghiệp. Đồng thời, Luật này cũng quy định những thủ tục mà doanh nghiệp phải thực hiện khi kê khai và nộp thuế trong quy trình quản lý thu thuế. Với sự ra đời của Luật về thủ tục hành chính thuế, việc nộp thuế sẽ trở nên khách quan, công bằng đối với mọi doanh nghiệp và tạo ra sự bình đẳng giữa cơ quan quản lý Nhà nớc về thuế với các doanh nghiệp trớc pháp luật.
Thứ năm, quy trình quản lý thu thuế phải chú trọng tới việc phối kết hợp giữa các Cục thuế tại các địa phơng .Sự phối kết hợp này cần phân định một cách rõ ràng các đối tợng chịu thuế và đối tợng nộp thuế, nhất là các doanh nghiệp hạch toán toàn ngành, các Tổng công ty thuộc đối tợng quản lý thu thuế của từng địa phơng. Mặt khác, Quy trình quản lý thu thuế cũng cần quy định sự kết hợp giữa các Cơ quan Thuế ở các địa phơng khác nhau trong việc thu thuế, phát hiện hoá đơn giả, mua bán hoá đơn, cũng nh trong việc c- ỡng chế thuế đối với các đối tợng nộp thuế.
Với những biện pháp nêu trên, Quy trình quản lý thu thuế sẽ từng bớc đợc hoàn thiện, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả của kiểm soát thu thuế GTGT.
3.2.2.2. Hoàn thiện bộ máy tổ chức ngành Thuế.
Phần lớn các hệ thống quản lý thuế trên thế giới đều hoạt động theo nguyên tắc tự tính thuế và nộp thuế trên cơ sở tính tự giác của đối tợng nộp thuế. Mục tiêu cơ bản của hệ thống này là giảm tới mức tối thiểu mối quan hệ trực tiếp với những đối tợng nộp thuế chấp hành đúng quy định về thuế.
Bằng cách đó, với lực lợng cán bộ có hạn của bộ máy quản lý thuế, có thể tập trung vào việc kiểm tra, phát hiện và xử lý những trờng hợp vi phạm.
Trong thời gian tới, số lợng các đối tợng nộp thuế sẽ tăng lên nhanh chóng. Những thay đổi này sẽ làm cho kiểm soát nguồn thu thuế GTGT ngày càng khó khăn hơn. Vì vậy, điều thiết yếu là phải cải tổ hệ thống quản lý thuế nhằm giúp cho hệ thống này theo kịp chuyển đổi của nền kinh tế.
Một bộ máy quản lý thuế có hiệu lực phải đáp ứng các mục tiêu sau: - Phải xác định rõ và đầy đủ nhiệm vụ của Cơ quan Thuế.
- Phải nâng cao hơn nữa quyền hạn và tính chủ động của tổ chức bộ máy Cục thuế Hà Nội.
- Phải sửa đổi tổ chức bộ máy để thực hiện tốt hơn nữa nhiệm vụ đợc giao, nâng cao hiệu lực, hiệu quả của bộ máy quản lý thuế.
Để tạo cơ sở pháp lý cho việc hình thành bộ máy quản lý thuế, theo tác giả, trớc mắt Chính phủ cần ban hành một Nghị định mới thay thế Nghị định 281/HĐBT ngày 7/8/1990 của Hội đồng bộ trởng về thành lập Hệ thống thu thuế Nhà nớc, chuẩn bị bớc đệm để ban hành Luật về thủ tục Hành chính thuế.
Trên địa bàn Hà Nội, bộ máy Cục thuế cần đợc sửa đổi theo hớng: nâng cao khả năng quản lý đối tợng nộp thuế của bộ máy, tức là khi số lợng đối tợng nộp thuế tăng lên thì nhân lực cũng không cần tăng tỷ lệ thuận với số lợng đối tợng nộp thuế, bộ máy phải tạo điều kiện áp dụng công nghệ hiện đại vào quản lý thuế, thực hiện chuyên môn hoá cao trong các khâu công việc.
Vì vậy, trong giai đoạn tới Cục thuế Hà Nội cần phát triển hệ thống tuyên truyền thuế, dịch vụ phục vụ đối tợng nộp thuế, hình thành riêng Phòng xử lý tờ khai thuế, phòng thu các trờng hợp chậm nộp, gian lận và cỡng chế thuế; sắp xếp lại các Phòng Quản lý hiện nay để thực hiện chức năng của các Phòng Thanh tra, kiểm tra. Mô hình tổ chức sẽ chuyển hẳn sang cơ chế quản
lý theo hệ thống tự tính thuế hoàn toàn và bộ máy quản lý đợc tổ chức theo chức năng công việc.
Cơ cấu bộ máy Cục thuế đợc tổ chức theo mô hình sau:
Sơ đồ 3 : Cơ cấu bộ máy Cục thuế theo chức năng công việc
Mô hình này đáp ứng đợc các yêu cầu, mục tiêu đợc đa ra ở trên, cụ thể là:
- Mô hình này cho phép tăng cờng hiệu suất quản lý, tạo điều kiện cho cán bộ phát triển chuyên môn theo chức năng (tính thuế, theo dõi, cỡng chế thu nộp, thanh tra), Cơ quan Thuế có thời gian để tập trung vào việc phát hiện những hiện tợng vi phạm và kịp thời xử lý. Hơn nữa cũng hạn chế đợc tiêu cực do giảm việc tiếp xúc giữa cán bộ thuế với đối tợng nộp thuế.
- Mô hình này không gây áp lực về nhân lực quản lý khi trong tơng lai, số lợng đối tợng nộp thuế tăng lên.
- Mô hình này đợc tổ chức theo chức năng, do đó bảo đảm Cơ quan Thuế hoạt động hữu hiệu hơn, tạo điều kiện hiện đại hoá công tác quản lý bằng việc ứng dụng máy tính hoàn toàn các khâu quản lý.
Cục trưởng và các Cục phó cục thuế Phòng Dịch vụ đối tượng nộp thuế Phòng Thanh tra và điều tra thuế (theo đối tượng) Phòng Đốc thu và Cưỡng chế thuế Phòng Xử lý tờ khai thuế Các Phòng quản lý nội bộ
Tại các Chi cục thuế, bộ máy Chi cục thuế sẽ đợc củng cố theo hớng: phát triển hệ thống tổ chức thông tin tuyên truyền thuế, dịch vụ phục vụ đối t- ợng nộp thuế thông qua các tổ nghiệp vụ ở các chi cục.
Bên cạnh việc xây dựng mô hình bộ máy tổ chức, Cục thuế Hà Nội cần quan tâm đến công tác xây dựng đội ngũ cán bộ thuế thông qua đào tạo từ trình độ cơ bản, chuyên sâu đến nâng cao. Cán bộ thuế phải giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, giỏi về kế toán, thành thạo kỹ năng làm việc, kỹ năng quản lý, có trình độ tin học và ngoại ngữ; Cán bộ thuế phải có phẩm chất đạo đức tốt và có tinh thần phục vụ nhân dân, phục vụ đất nớc. Với mục tiêu đó, việc đào tạo cán bộ thuế phải đợc thực hiện theo hớng sau:
- Đào tạo cán bộ theo hớng chuyên môn hoá sâu theo từng chức năng công việc, phù hợp với mô hình quản lý theo phơng pháp tự tính, tự khai, tự nộp thuế.
- Trang bị kiến thức đầy đủ về lý luận và thực tiễn, bảo đảm cán bộ có khả năng tốt trong việc phân tích, đánh giá khả năng thực thi của chính sách thuế làm cơ sở cho hoạch định chính sách thuế cũng nh đề xuất các biện pháp quản lý thu.
- Đào tạo một lực lợng cán bộ thực sự giỏi, cán bộ đầu ngành, nhiều kinh nghiệm quản lý để đảm đơng công việc mũi nhọn của ngành và các lĩnh vực quản lý thuế phức tạp, đồng thời đáp ứng yêu cầu của công tác cán bộ trong quá trình hội nhập khu vực.