Nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính tại các Công ty cổ phần Việt Nam phù hợp với thông lệ Quốc tế.pdf (Trang 59)

3.3.1.1 Thực trạng

Thực trạng ở các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian qua cho thấy ở những doanh nghiệp buơng lỏng quản trị tài chính và thiếu chuyên viên giỏi thì càng phát triển càng dễ đi đến sụp đổ. Từ trước đến nay, các doanh nghiệp Việt Nam thật sự chưa chú trọng đến mảng tài chính, chủ yếu thực hiện các cơng tác kế tốn, thuế và lập các báo cáo tài chính. Các cơng ty cổ phần cũng cĩ thực trạng như vậy, thậm chí các cơng ty cổ phần đã niêm yết cũng chỉ cĩ một hai người thực hiện cơng tác thơng tin tài chính, chưa cĩ tổ chức một bộ phận tài chính thực hiện các cơng việc quản trị tài chính hiệu quả. Đứng trước nhu cầu cạnh tranh ngày càng gay gắt cũng như sức ép trong giai đoạn hội nhập kinh tế, các cơng ty phải tự vươn lên, khẳng định được vị thế và tên tuổi của mình. Muốn làm được điều đĩ, các cơng ty cần cĩ những nhân tài, giàu năng lực đặc biệt cần cĩ những tri thức trong quản lý tài chính, một yếu tố thiết yếu trong đầu tư và kinh doanh.

Chính vì thế, nhu cầu về nhân lực tài chính đã thực sự bức thiết, hầu hết các cơng ty đều phải đặt hàng cơng ty “săn đầu người” tuyển dụng các chuyên

- 60 -

viên tài chính. Các cơng ty cổ phần đều đang cần Giám đốc tài chính và chuyên viên tài chính với nhiều mức độ khác nhau mà lực lượng kế tốn khơng thể đảm trách được. Các chuyên viên tài chính cần cĩ một trình độ cao về kiến thức và kỹ thuật phân tích tài chính hiện đại, kết hợp với hiểu biết về tình hình kinh tế xã hội.

Tuy nhiên, để tìm được chuyên viên tài chính giỏi khơng phải dễ, khi mà các cán bộ kế tốn cĩ kinh nghiệm thì phần nhiều thiếu kiến thức quản trị tài chính hiện đại, cịn các sinh viên mới tốt nghiệp thì hầu như rất xem nhẹ và thiếu phương pháp để hấp thu thơng tin mơi trường kinh tế, một yếu tố quyết định khả năng phân tích và quản trị tài chính.

3.3.1.2 Giải pháp

Như đã phân tích ở trên, phát triển nguồn nhân lực tài chính là cơ sở để các cơng ty cổ phần thực hiện các bước hội nhập và phát triển. Đứng trước thực trạng nguồn nhân lực tài chính của các cơng ty cổ phần hiện nay, cĩ thể đề xuất một số giải pháp trong vấn đề tìm kiếm và phát triển nguồn nhân lực tài chính cho các cơng ty như sau:

- Để cĩ được nguồn nhân lực tài chính giỏi, các cơng ty cần phối hợp tốt 3 nguồn. Đĩ là tuyển dụng sinh viên mới tốt nghiệp, săn tìm chuyên viên tài chính giỏi và đào tạo bồi dưỡng kiến thức mới cho chuyên viên của cơng ty. Trong đĩ việc đào tạo bồi dưỡng kiến thức mới cho chuyên viên là cơng việc thường xuyên và chủ đạo. Phương thức này cho phép kết nối các kiến thức tổng hợp của các chuyên gia và kinh nghiệm thực tiễn của học viên, và đây là phương thức được các doanh nghiệp nước ngồi áp dụng mạnh mẽ. Hiện nay, các cơng ty cĩ thể cử nhân viên đi học các chương trình đào tạo chuyên sâu về tài chính như chương trình đào tạo

- 61 -

Giám đốc tài chính (Chief Financial Officer - CFO), chương trình quản trị tài chính cao cấp…

- Ngồi ra, các cơng ty cĩ thể tham gia tài trợ hàng năm các cuộc thi chuyên mơn tài chính như kỳ thi Giám đốc tài chính của trường Đại học kinh tế, kỳ thi về phân tích tài chính (VFA)…, thơng qua cuộc thi “Bản lĩnh Giám đốc tài chính – CFO”, các cơng ty đang cĩ nhu cầu về nguồn lực tài chính cĩ thể lựa chọn, tuyển dụng và đào tạo các sinh viên cĩ kiến thức, cĩ tiềm năng được thể hiện qua cuộc thi thành những chuyên gia giỏi, cĩ năng lực cho hoạt động của cơng ty mình trong tương lai.

- Thơng qua các cơng ty tư vấn nguồn nhân lực, các cơng ty cĩ thể tuyển dụng được một đội ngũ chuyên viên cĩ trình độ chuyên mơn cao, cĩ kinh nghiệm thực tiễn, được đào tạo bài bản ở trong và ngồi nước.

3.3.2 Tổ chức hoạt động quản trị tài chính

Doanh nghiệp nên hồn thiện tổ chức hoạt động quản trị tài chính của doanh nghiệp theo hướng nâng cao vai trị của chức năng quản trị tài chính phù hợp với mục tiêu quản trị tài chính doanh nghiệp.

3.3.2.1 Nhận thức rõ vai trị của quản trị tài chính

Cĩ thể nĩi, nhiệm vụ của bộ phận quản trị tài chính, bộ não của doanh nghiệp rộng hơn và phức tạp hơn rất nhiều so với bộ phận kế tốn - thống kê. Trong các tập đồn kinh tế đa quốc gia trên thế giới như Microsoft, Oracle, IBM, Unilever… quản trị tài chính được tách rời đối với cơng tác kế tốn thống kê. Quản trị tài chính là bộ phận chức năng quan trọng nhất trong các bộ phận chức năng của doanh nghiệp. Người đứng đầu bộ phận quan trọng này được gọi là Giám đốc tài chính. Giám đốc tài chính chịu trách nhiệm tồn bộ về mặt tài chính kế tốn trước Tổng giám đốc.

- 62 -

Để quản trị tài chính một cách cĩ hiệu quả, một số nội dung trọng điểm trong cơng tác quản lý tài chính cần phải được chú trọng và những nội dung này cũng chính là nhiệm vụ quan trọng của quản trị tài chính:

- Một là, hiểu rõ tình hình tài chính của cơng ty thơng qua các báo cáo tài chính. Từ đĩ thấy được những cơ hội kinh doanh đưa cơng ty đến thành cơng cũng như những mối đe doạ, rủi ro về tài chính trong tương lai khi cơng ty thực hiện những dự án khơng an tồn, khơng hiệu quả…

- Hai là, chú trọng cơ chế quản lý nguồn vốn của cơng ty. Điều chỉnh cơ cấu thu chi, cân đối tỷ lệ chi và phù hợp với mục tiêu phát triển kinh doanh trong từng thời kỳ và đảm bảo an tồn tài chính cơng ty.

- Ba là, tập trung hồn thiện cơ chế quản lý tài chính. Cơng ty cần chủ động tiếp cận và tìm kiếm nguồn vốn đầu tư trên thị trường vốn, thị trường tài chính.

- Bốn là, đẩy nhanh tiến trình nâng cao năng lực của bộ máy quản lý tài chính. Cơng ty cần xây dựng hệ thống thơng tin quản lý tài chính hiệu quả đáp ứng nhu cầu cạnh tranh ngày càng gay gắt, tình hình thu chi ngày càng lớn hơn. Ngồi ra, cơng ty cĩ thể sử dụng các cơng cụ quản trị tài chính hiện đại và hiệu quả nhằm phản ánh tốt hơn những cơ hội cũng như cạm bẫy trong cơng tác quản trị tài chính.

- Năm là, nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh của cơng ty luơn cĩ những biến động nhất định trong từng thời kỳ. Vì vậy, cần phải xem xét, lựa chọn cơ cấu vốn sử dụng sao cho tiết kiệm, hiệu quả nhất:

™ Tiến hành phân tích và đưa ra một cơ cấu nguồn vốn huy động tối ưu cho cơng ty trong từng thời kỳ.

- 63 -

™ Thiết lập một chính sách phân chia lợi nhuận hợp lý, bảo vệ được quyền lợi cho cơng ty, cho các cổ đơng và người lao động. Lợi nhuận để lại là nguồn lực quan trọng cho phép cơng ty mở rộng sản xuất kinh doanh hoặc đầu tư vào những lĩnh vực kinh doanh mới, sản phẩm mới, tạo điều kiện cho cơng ty cĩ mức độ tăng trưởng cao và bền vững.

™ Kiểm sốt việc sử dụng các tài sản trong cơng ty, tránh tình trạng sử dụng lãng phí, sai mục đích.

Các nhà lãnh đạo cao cấp của cơng ty phải nhận thức được tầm quan trọng của quản trị tài chính. Quản trị tài chính nên tập trung vào các hoạt động như: phân tích, hoạch định và kiểm sốt tài chính; quản trị vốn và các loại rủi ro của cơng ty; xác định cơ cấu tài chính và tìm kiếm các nguồn tài trợ hấp dẫn; xem xét chính sách phân chia lợi tức cổ phần.

3.3.2.2 Tổ chức hệ thống quản lý, nâng cao vai trị của nhà quản trị tài chính chính

Hiện nay, tình trạng chung của các cơng ty Việt Nam là chưa chú trọng đến việc hoạch định và quản lý tài chính, chưa cĩ bộ phận tài chính. Phịng Kế tốn với cơng việc được chú trọng là thực hiện các cơng tác kế tốn, thuế và lập các báo cáo tài chính, trong khi đĩ các hoạt động quản trị tài chính nhằm tham mưu cho lãnh đạo trong quá trình ra các quyết định đầu tư, tài trợ, chính sách phân phối lợi nhuận hầu như khơng được thực hiện hoặc thực hiện khơng thường xuyên đúng mức.

Tại các nước phát triển, các doanh nghiệp lớn khơng thể thiếu người Giám đốc tài chính giỏi, điều này cũng đúng đối với các cơng ty cổ phần Việt Nam trong giai đoạn hội nhập. Do đĩ, các cơng ty cần tổ chức bộ phận tài chính gồm

- 64 -

những người cĩ cĩ năng lực thật sự, cĩ kiến thức vững vàng về tài chính, cĩ khả năng hoạch định trong dài hạn theo như mơ hình tổ chức sau đây:

TỔNG GIÁM ĐỐC TỔNG GIÁM ĐỐC

Giám Đốc Tài Chính HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức quản trị tài chính trong cơng ty cổ phần

BP Lập KH tài chính BP Quản trị tiền mặt BP Chi tiêu vốn Phịng tài chính BP Quản trị tín dụng Phịng kế tốn BP Kế tốn chi phí BP Quản lý thuế BP Kế tốn tài chính BP Quản lý dữ liệu

- Phịng kế tốn: thực hiện các nghiệp vụ kế tốn, quản lý dữ liệu và các báo cáo tài chính phục vụ cho Ban lãnh đạo và các cơ quan ban ngành liên quan.

- Phịng Tài chính: thực hiện cơng tác quản trị tài chính như quản lý tài sản, chi tiêu vốn và đặc biệt thực hiện cơng tác hoạch định tài chính: lập kế hoạch tài chính, tìm kiếm nguồn tài trợ cho các kế hoạch đầu tư...

- 65 -

- Phân định rõ ràng chức năng của Giám đốc tài chính và Kế tốn trưởng như là một bộ phận quản trị tài chính và bộ phận kế tốn trong doanh nghiệp.

™ Giám đốc tài chính: đứng đầu bộ phận quản trị tài chính cơng ty, là người đưa ra các quyết định tài chính.

™ Kế tốn trưởng: phụ trách phịng Kế tốn, đĩng vai trị là người kiểm sốt các nghiệp vụ kế tốn tài chính và các báo cáo phục vụ cho cơng việc quản lý của Ban giám đốc.

Bên cạnh đĩ, cần cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa bộ phận quản trị tài chính cơng ty với các phịng ban chức năng khác, đặc biệt là tạo ra mối quan hệ chặt chẽ giữa bộ phận quản trị tài chính, Giám đốc tài chính với Tổng giám đốc và Hội đồng quản trị của cơng ty.

3.3.2.3 Hồn thiện cơng tác dự tốn, hoạch định tài chính

Cơng tác hoạch định của các cơng ty cần phải được đổi mới và nâng cao chất lượng hơn nữa. Hiện nay, các kế hoạch của các cơng ty chỉ là những con số rất chung chung, chưa cụ thể và chi tiết. Ngồi ra, kế hoạch chỉ là hình thức, dẫn đến kế hoạch tài chính cũng như dự báo dịng tiền trong năm khơng chính xác, các cơng ty khơng tự chủ về tài chính và sử dụng vốn khơng hiệu quả. Để làm được điều này, các cơng ty cần phải:

- Thiết lập một hệ thống thơng tin thơng suốt, hiệu quả và kịp thời, đặc biệt là thơng tin kế tốn.

- Xây dựng chiến lược kinh doanh tổng thể ứng với từng thời kỳ phát triển. - Trên cơ sở các chiến lược kinh doanh, các giả định phù hợp tình hình thực

- 66 -

lợi nhuận, đầu tư, vay nợ... là những cơng tác dự báo cần thiết và cĩ liên quan đến dự báo dịng tiền.

Kết luận chương 3

Chương 3 trình bày quản lý tài chính tại các cơng ty cổ phần Việt Nam phù hợp với thơng lệ quốc tế dựa trên thực trạng quản lý tài chính tại các cơng ty và xu thế tất yếu của kinh tế hội nhập.

Trong xu thế hội nhập tồn cầu về kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay cũng như sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường ngày càng khốc liệt, các cơng ty đứng trước yêu cầu phải nâng cao hiệu quả quản lý, tiết kiệm chi phí để tồn tại và phát triển. Để làm được như vậy, các cơng ty cổ phần cần chú trọng trong cơng tác quản trị tài chính thơng qua các quyết định tài chính: chính sách tài trợ và chính sách cổ tức. Bên cạnh đĩ, khơng thể thiếu giải pháp tìm nguồn nhân lực tài chính giỏi cũng như tổ chức bộ máy quản trị tài chính hoạt động hiệu quả, sẽ gĩp phần cho cơng tác quản trị tài chính của các cơng ty ngày càng hiệu quả hơn trong thời gian tới.

- 67 -

Kết luận

Trong xu hướng nền kinh tế hội nhập với khu vực và thế giới, địi hỏi các quyết định quản trị doanh nghiệp phải dựa trên các nguyên lý và tín hiệu thị trường. Quản lý tài chính là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất trong cơng tác quản lý cơng ty. Qua những vụ bê bối tài chính trong những năm qua như Enron, Worlcom… các cơng ty trên thế giới đã chú trọng hơn đến cơng tác tài chính. Và hơn bao giờ hết, tri thức quản lý tài chính là một yêu tố thiết yếu và được chú trọng nhiều nhất trong đầu tư và kinh doanh.

Luận văn đã nghiên cứu, tổng kết, trình bày quản lý tài chính trong các cơng ty cổ phần theo cách quản lý khoa học, hiện đại đã được các cơng ty trên thế giới thực hiện thành cơng và tiếp tục hồn thiện theo xu hướng phát triển của nền kinh tế hội nhập. Để nâng cao hiệu quả quản lý tài chính, các doanh nghiệp Việt Nam nĩi chung và các cơng ty cổ phần nĩi riêng cần phải trang bị tri thức quản lý tài chính, vận dụng lý thuyết quản trị tài chính hiện đại vào thực tiễn hoạt động, thay đổi cơng tác quản lý tài chính cho phù hợp với tình hình mới. Điều này là cần thiết và cấp bách trong giai đoạn hiện nay, khi Việt Nam đã chính thức gia nhập vào WTO, vào sân chơi mới trong quá trình hội nhập.

Mặc dù đã cĩ nhiều nỗ lực trong quá trình nghiên cứu để hồn thành luận văn song do thời gian, tài liệu tham khảo, kinh nghiệm cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sĩt nhất định, rất mong nhận được các ý kiến đĩng gĩp quý báu của Quý Thầy, Cơ và các bạn để luận văn được hồn thiện hơn.

- 68 -

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Trần Ngọc Thơ (2005), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, Nhà xuất bản Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh.

2. Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Định (2005), Tài chính quốc tế, Nhà xuất bản Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh.

3. Trần Thị Thùy Linh, Giải pháp về nguồn vốn cho các cơng ty cổ phần niêm yết ở Việt Nam, www.ueh.edu.vn/tcptkt/ptkt2003/thang12-03. 4. Một số vấn đề về vốn và cấu trúc của cơng ty cổ phần, www.moi.gov.vn

Báo cơng nghiệp Việt Nam.

5. Báo cáo tài chính của các cơng ty cổ phần năm 2003, 2004, 2005 trên các Website.

6. Phương án huy động vốn thêm 100 tỷ thơng qua phát hành cổ phiếu theo hình thức phát hành hạn chế của cơng ty SPT

7. Các website tham khảo:

www.bsc.com.vn: Cơng ty Chứng khốn Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt

Nam.

www.bvsc.com.vn: Cơng ty Chứng khốn Bảo Việt

www.ssi.com.vn: Cơng ty Chứng khốn Sài Gịn.

www.vcbs.com.vn: Cơng ty chứng khốn Ngân hàng Ngoại Thương.

www.vse.org.vn: Trung tâm Giao dịch Chưùng khốn Thành phố HCM.

www.moi.gov.vn: Bộ Cơng nghiệp Việt Nam

www.mof.gov.vn: Bộ tài chính

Tiếng Anh

8. Richard A.Brealey, Stewart C.Myers, Alan J.Marcus, Fundamentals of

- 69 -

Phụ lục 1:

HƯỚNG DẪN TÍNH CHỈ TIÊU LÃI TRÊN CỔ PHIẾU (EPS)

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính tại các Công ty cổ phần Việt Nam phù hợp với thông lệ Quốc tế.pdf (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)