Vấn đề 1: Trong dự toán của chủ đầu tư thì thuế GTGT (VAT) đầu vào của nguyên vật liệu, nhiên liệu động lực đều được khấu trừ triệt để theo

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đấu thầu .doc (Trang 77 - 81)

II. CÁC GIẢI PHÁP VỀ PHÍA DOANH NGHIỆP.

a. Vấn đề 1: Trong dự toán của chủ đầu tư thì thuế GTGT (VAT) đầu vào của nguyên vật liệu, nhiên liệu động lực đều được khấu trừ triệt để theo

vào của nguyên vật liệu, nhiên liệu động lực đều được khấu trừ triệt để theo đúng luật thuế VAT. Nhưng trong giá dự thầu của Công ty thì chưa trừ khoản khấu trừ VAT đầu vào này. Tức là giá NVL, chi phí máy thi công cao hơn thực tế vì nó bao gồm cả VAT đầu vào như vậy để góp phần làm giảm giá dự thầu cho công trình cần xác định được VAT đầu vào sẽ được khấu trừ. Muốn xác định được chính xác VAT này cần bóc tách các khoản mục chi phí trong giá dự thầu và tính số thuế cho từng loại chi phí đó.

* Chi phí vật liệu.

Trong công trình xây dựng thì chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong cấu thành sản phẩm. Do đó VAT đầu vào được khấu trừ cũng chiếm tỷ lệ lớn so với các khoản chi phí khác.

Ký hiệu t (%): Là tỷ suất thuế VAT của vật liệu đầu vào. VATVL: là thuế GTGT của VL đầu vào .

VAT =

Chi phí vật liệu sau khi được khấu trừ VAT đầu vào. VL = VL - VATVL.

* Chi phí máy thi công.

Trong chi phí máy thi công có chi phí nhiên liệu, năng lượng cần phải được khấu trừ VAT đầu vào để tính được số thuế này trước hết cần tính chi phí nhiên liệu năng lượng trong chi phí máy thi công.

NL = ∑ = m i 1 Mi x dmi x Pi. Trongđó:

VL: Chi phí nhiên liệu năng lượng trong chi phí máy thi công. Mi: Số ca máy i phục vụ thi công.

dmi: Đinh mức hao phí nhiên liệu năng lượng cho một ca máy i.

Số thuế VAT được khấu trừ trong chi phí nhiên liệu năng lượng cho chi phí máy là:

VATNL:

Chi phí máy thi công sau khi được khấu trừ VAT đầu vào của nhiên liệu năng lượng là:

M' = M - VATNL

Như vậy giá bỏ thầu sau khi đã trừ đi VAT đầu ra là: Z' = VL' + M' + NC + C.

Việc thực hiện phương pháp này ở Công ty hoàn toàn có thể thực hiện được nhưng thường gặp khó khăn trong việc khấu trừ VAT đầu vào vì nguyên vật liệu Công ty mua có thể không có các loại hoá đơn giá trị gia

tăng phù hợp để được khấu trừ, nhất là khi mua nguyên vật liệu của nhân dân.

b.Vấn đề thứ 2: Công ty phải điều chỉnh cách tính các chi phí vật liệu, chi phí máy thi công cho sát hơn với cách tính của bên mời thầu.

* Chi phí máy thi công:

M = ∑ = m i 1 QJ . jm Ct D

QJ: Khối lượng công tác xây lắp thứ J.

jm Ct

D : Chi phí máy thi công trong đơn giá XDCB của công tác xây lắp thứ J do công ty căn cứ trên năng lực máy móc thiết bị của Công ty.

Khi tính chi phí máy thi công chủ đầu tư tính theo đơn giá XDCB và có sự điều chỉnh theo hệ số. Do vậy Công ty nên tính lại theo công thức.

M = ∑ = m i 1 QJ . DJm. Km. Km là hệ số điều chỉnh.

Djm: Chi phí máy thi công trong đơn giá XDCB của công tác xây lắp thứ J. * Chi phí vật liệu: Cách tính của Công ty l à: VL = ∑ = m i 1 QJ. JVL CT D trong đó: DJVl

CT : chi phí vật liệu trong đơn giá xây dựng cơ bản của công tác xây lắp thứ J do công ty lập dựa trên các nguồn nguyên vật liệu công ty khai thác được trên thị trường và các chi phí phát sinh kèm theo (vận chuyển, bốc dỡ...). Còn chủ đầu tư khi lập giá xét thầu thì lại căn cứ vào đơn

giá nguyên vật liệu do sở xây dựng địa phương nơi có công trình lập ra và mức giá chưa có thuế VAT trong thông báo từng thời kỳ của cơ quan có thẩm quyền công bố để xác định phần chênh lệch. Phần chênh lệch này sẽ phụ thuộc vào sự thay đổi giá cả thị trường nguyên vật liệu. Như vậy sẽ có một khoảng cách nhất định giữa đơn giá của công ty và đơn giá của chủ đầu tư. Điều này đòi hỏi phải có sự điều chỉnh để công ty đưa ra được mức giá phù hợp có tính cạnh tranh. ở đây công ty nên tính lại theo cách sau:

VL' = ∑

=

m J 1

QJ . DJVL + CLVL

DJVL: chi phí vật liệu trong đơn giá xây dựng cơ bản theo quyết định của sở xây dựng địa phương nơi có công trình. CLVL: chênh lệch chi phí nguyên vật liệu.

Rõ ràng nếu công ty lập giá dự thầu dựa vào đơn giá và định mức của mình lập ra mà không căn cứ vào phương pháp lập giá của chủ đầu tư thì có thể đưa ra giá dự thầu quá cao hoặc quá thấp (nếu như mức bù chênh lệch vật liệu là đường Km>1).

Chúng ta có thể khái quát phương pháp tính đã có điều chỉnh của công ty như sau: Khoản mục chi phí Cách tính giá trị dự toán của chủ đầu tư Phương án tính hiện tại của công ty Phương án đề xuất I. Chi phí trực tiếp 1. Chi phí vật liệu 2. Chi phí nhân công

công

4. Chi phí chung 5. Thuế, lãi

6. Dự toán xây lắp

2.3. Điều kiện để thực hiện:

Muốn thực hiện được giải pháp này một cách có hiệu quả thì công ty cần thực hiện một số điều kiện sau:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đấu thầu .doc (Trang 77 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w