MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.doc (Trang 113 - 118)

TRƯỜNG HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ.

1. Một số quan điểm cơ bản và mục tiêu phát triển hàng thủ công mỹ nghệ của Việt tiêu phát triển hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam.

1.1. Một số quan điểm cơ bản về phát triển hàng thủ công mỹ phát triển hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của Việt Nam.

Ngành hàng thủ công mỹ nghệ phải được ưu tiên phát triển và được coi là một trong những ngành hàng xuất khẩu trọng điểm của nước ta trong những năm tới.

Phát triển hàng thủ công mỹ nghệ theo hướng sản phẩm tinh xảo, đa dạng và đậm đà bản sắc dân tộc sẽ là tiền đề để khai thác, mở rộng thị trường, nâng cao giá trị xuất khẩu của sản phẩm.

với việc phát triển của ngành hàng khác góp phần đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Để thực hiện được điều này cần phải xây dựng được hệ thống quy hoạch phát triển ngành và liên ngành tạo ra sự liên kết chặt chẽ giữa ngành hàng thủ công mỹ nghệ và các ngành khác.

1.2. Mục tiêu phát triển hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của Nhà nước.

Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam hiện nay đã đạt trên 200 triệu USD. Đây là ngành hàng mà Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển do có nguồn nguyên liệu sản xuất dồi dào, có nguồn lao động lớn. Mặt khác dung lượng thị trường thế giới đối với thị trường này là rất lớn. Nếu có chính sách đúng đắn để khơi dậy tiềm năng thì có thể nâng kim ngạch 800 triệu USD vào năm 2005 và 1,5 tỷ USD vào năm 2010 trong đó hàng gốm

những thị trường tiềm năng cần nỗ lực phát triển. Để thực hiện được các mục tiêu này Bộ thương mại chủ trương:

+ Tổ chức xây dựng, quy hoạch phát triển các xí nghiệp, hợp tác xã, làng nghề, các vùng nguyên liệu để phục vụ sản xuất đảm bảo hàng thủ công mỹ nghệ đầy đủ về số lượng và chất lượng.

+ Tổ chức tăng cường mở rộng quan hệ quốc tế tạo môi trường xuất khẩu thuận lợi và tìm hiểu thông tin cho các doanh nghiệp.

+ Tăng cường công tác xúc tiến thương mại cho mặt hàng này.

+ Đầu tư cho thiết kế mẫu mã sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường thế giới, đảm bảo tính độc đáo riêng có của sản phẩm Việt Nam.

+ Nhà nước sẽ giải quyết mọi vướng mắc về cơ chế, chính sách cho xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ.

của Công ty.

2.1. Mục tiêu của Công ty trong thời gian tới.

Là đẩy mạnh xuất khẩu tăng doanh thu và lợi nhuận cho Công ty. Chỉ tiêu kế hoạch năm 2003 của Công ty như sau:

Tổng kim ngạch xuất khẩu 12,5 triệu USD Tổng kim ngạch nhập khẩu 4 triệu USD

Doanh thu 140 tỷ đồng

Lợi nhuận 2 tỷ đồng

Thuế phải nộp 9 tỷ đồng.

2.2. Phương hướng phát triển của Công ty.

+ Về công tác xúc tiến thị trường

Duy trì và phát triển các thị trường truyền thống như Nhật Bản, Tây Ban Nha, Ý, Liên Bang Nga…., mở rộng và phát triển sang các thị trường Châu Mỹ, Tây - Bắc Âu, các nước ASEAN, Trung cận Đông.

quốc tế để tìm kiếm bạn hàng, mở rộng và phát triển thêm nhiều thị trường mới.

+ Về công tác quản lý.

- Hoàn thiện quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh

- Xây dựng, cải tiến quy cách làm việc trong Công ty - Tăng cường đào tạo bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ kinh doanh XNK đặc biệt là bồi dưỡng cho cán bộ thị trường trong Công ty, cho các cán bộ trong Công ty, đặc biệt là bồi dưỡng cán bộ có năng lực cao về quản lý thị trường.

+ Về hoạt động kinh doanh sản xuất và xuất khẩu. - Đầu tư cho việc nghiên cứu các mặt hàng mới, mẫu mã mới.

- Hợp tác liên kết với các cơ sở sản xuất để chủ động kinh doanh lâu dài.

doanh cho phù hợp với chủ trương chính sách của Nhà nước. Đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, nông sản và giày dép.

- Đề xuất với Bộ Thương mại và Nhà nước các dự án phát triển hàng thủ công mỹ nghệ, các mặt hàng nông sản chế biến và một số mặt hàng khác tạo cơ sở cho sản xuất hàng xuất khẩu trong các năm sau.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.doc (Trang 113 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w