Tăng cường công tác nghiên cứu và mở rộng thị trường của công ty.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.doc (Trang 76 - 78)

II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QỦA SẢN XUẤT KINH DOANH TẠO CÔNG TY DỤNG CỤ CẮT VÀ ĐO LƯỜNG CƠ KHÍ.

3. Tăng cường công tác nghiên cứu và mở rộng thị trường của công ty.

13.080.000 - 6.540.000 = 6.540.000 đồng

Như vậy thì dự kiến sau gần 7 năm       =6,57 000 . 540 . 6 000 . 000 . 43 công ty sẽ trả hết nợ do mua máy móc trong mới.

Với mức khấu hao 105 thì sau 10 năm số máy móc, thiết bị này được đầu tư mới hết khấu hao. Vậy khoản lợi nhuận mà công ty thu được do đầu tư máy móc, thiết bị mới sẽ là ;

(10 - 7) x 6.540.000 = 19.620.000 đồng

Mặt khác khi mua sắm yếu tố đầu vào, công ty cần quan tâm, chú trọng các vấn đề sau:

+ Về số lượng chủng loại : các thiết bị, lựa chọn là các thiết bị thông dụng, phục vụ được công việc sản xuất máy móc thiết bị cơ khí của công ty.

+ Về giá trị đầu tư : chọn loại thiết bị đáp ứng được yêu cầu của công ty nhưng phải có giá cả phải chăng để giảm vốn đầu tư ban đầu và sớm hoàn trả vốn vay.

+ Về sử dụng : yêu cầu thiết bị phải có thao tác đơn giản, tuổi bền sử dụng phù hợp với số vốn đầu tư bỏ ra và có khả năng cung ứng phụ tùng thay thế, sửa chữa.

+ Về chất lượng: khi mua máy móc thiết bị, đặc biệt là máy của nước ngoài, cần kiểm định chặt chẽ xem chúng có phải là những máy móc thiết bị tiên tiến không, tránh tình trạng nhập về những máy móc thiết bị cũ kỹ, lạc hậu.

Cần đào tạo một đội ngũ cán bộ công nhân viên có tay nghề cao có thể sử dụng, bảo dưỡng cũng như sửa chữa tốt máy móc thiết bị.

Lập kế hoạch điều phối máy móc để không thể thiếu máy móc phục vụ cho sản xuất của công ty.

3. Tăng cường công tác nghiên cứu và mở rộng thị trường của công ty. ty.

Để đảm bảo tiến hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì vấn đề đầu tiên đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải quan tâm là phải nghiên cứu nhằm mở rộngt hị trường. Nghiên cứu thị trường ở đây được biểu hiện là nghiên cứu ở cả hai thị trường mua sắm các yếu tố đầu vào và tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ tạo ra. Nếu một doanh nghiệp nào đó không có thị trường để tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ tạo ra thì hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ bị gián đoạn hay ngừng trệ và nếu cứ kéo dài thời gian không có thị trường thì doanh nghiệp chắc chắn sẽ rơi vào tình trạng làm ăn thua lỗ, phá sản.

Chính vì vậy, muốn mở rộng thị trường của một doanh nghiệp thì đầu tiên cần phải duy trì và giữ vững được thị trường hiện tại của mình và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm trong tương lai. Doanh nghiệp càng sản xuất được nhiều sản phẩm, tiêu thụ với khối lượng lớn trong thời gian ngắn, số vòng quay của vốn lưu động càng nhanh thì hiệu qủa sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng được nâng cao. Do vậy, nghiên cứu thị trường không chỉ giới hạn ở nghiên cứu thị trường hiện tại mà phải luôn chú ý tới thị trường tương lai của doanh nghiệp mà trước hết là thị trường doanh nghiệp muốn chinh phục.

khi nghiên cứu thị trường các doanh nghiệp thường phải nghiên cứu theo phương pháp sau:

- Phương pháp nghiên cứu trực tiếp : Phương pháp này sử dụng lực lượng trực tiếp tiếp cận với thị trường nên đòi hỏi nhiều lao động, phương tiện do đo chi phí kinh doanh lớn. Khi áp dụng theo phương pháp này đòi hỏi Công ty phải thực hiện tốt những công việc sau: tổ chức hội nghị vào cuối năm báo cáo, tham gia vào các hội nghị, hội thảo giới thiệu các loạimáy cơ khí phục vụ sản xuất những sản phẩm mà Công ty, tổ chức phỏng vấn trực tiếp khách hàng về các sản phẩm mà Công ty đã và đang sản xuất.

- Phương pháp nghiên cứu gián tiếp: Thông qua các tài liệu, tạp chí về các loại máy móc cơ khí chế tạo sản phẩm của Công ty, các tạp chí sách báo nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế của đất nước cũng như của thế giới để thấy được mức cầu và khả năng cung ứng của các Công ty trên thế giới…

Nghiên cứu thị trường cần nghiên cứu theo từng lĩnh vực riêng: cầu về hàng hoá dịch vụ và cạnh tranh vè hàng hoá dịch vụ …

+ Tổ chức thực hiện công tác điều tra, khảo sát và thu nhập các thông tin về cầu của thị trường đối với các loại sản phẩm, máy móc, thiết bị cơ khí chuyên ngành.

+ Tiến hành phân tích và xử lý thông tin đã thu thập được về cầu của các loại sản phẩm.

+ Xác định lượng cầu của thị trường căn cứ vài kết quả của công tác phân tích và xử lý thông tin ở trên.

Dựa vào kết quả của việc xác định cầu, Công ty sẽ có các quyết định hợp lý trong việc ký kết hợp đồng với khách hàng và kế hoạch mua các yếu tố đầu vào để phục vụ sản xuất.

- Nghiên cứu cạnh tranh (cung của thị trường) hàng hoá của Công ty. Bên cạnh nghiên cứu về thị trường về sản phẩm, Công ty còn phải nghiên cứu về cung thị trường (các đối thủ cạnh tranh):

+ Nghiên cứu tổ chức thực hiện để xác định được số lượng các đối thủ cạnh tranh (hiện tại và tiềm ẩn).

+ Chú trọng các nhân tố như thị phần, hình thức của sản phẩm cạnh tranh và đặc biệt là nhân tố chất lượng các phương pháp bán hàng, quảng cáo, thanh toán, tín dụng của các đối thủ cạnh tranh.

Qua đó tổng hợp các thông tin về đối thủ cạnh tranh, Công ty sẽ có những kế hoạch, chiếm lược phù hợp để tồn tại và phát triển.

Với thực trạng hiện nay của Công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.doc (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w