b) Kết quả thực hiện
3.9. Các tổ chức của/vì người khuyết tật
a) Về chính sách
Để thúc đẩy hơn nữa sự tham gia bình đẳng của người khuyết tật vào các lĩnh vực thuộc đời sống xã hội, Việt Nam đã ban hành các văn bản luật pháp về thành lập các tổ chức của/vì người khuyết tật. Một số văn bản pháp quy về tổ chức của/vì người khuyết tật bao gồm;
- Nghịđịnh số 45/2010/NĐ-CP ngày 21/4/2010 của Chính phủ quy định về tổ chức, hoạt động và quản lý hội;
- Thơng tư số 11/2010/TT-BNV ngày 26/11/2010 của Bộ Nội vụ quy định chi tiết Nghịđịnh số 45/2010/NĐ-CP ngày 21/4/2010 của Chính phủ quy định về tổ chức, hoạt động và quản lý hội;
Quyết định số 21/2003/QĐ-TTg ngày 29/01/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc ngân sách nhà nước hỗ trợ cho các tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, các tổ chức xã hội - nghề nghiệp đối với hoạt động gắn với nhiệm vụ nhà nước.
- Quyết định số 1179/QĐ-BNV ngày 14/10/2010 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc cho phép thành lập Liên hiệp hội về người khuyết tật Việt Nam.
Đây là những văn bản pháp lý quan trọng cho việc thành lập và hoạt động của các tổ chức của/vì người khuyết tật Việt Nam.
Ngày hội văn hĩa - thể thao cho trẻ em khuyết tật lần VIII - 2009
b) Kết quả đạt được
Ở Việt Nam cho đến nay các tổ chức của/vì người khuyết tật đã được thành lập với nhiều loại hình khác nhau, như: Hội người mù Việt Nam, Hội người khuyết tật cấp tỉnh/huyện, Hiệp hội sản xuất kinh doanh của người khuyết tật (VABED); Liên hiệp hội người khuyết tật (dự kiến được thành lập trong năm 2011); hội Bảo trợ người tàn tật và trẻ mồ cơi Việt Nam; diễn đàn người khuyết tật; các tổ chức phi chính phủ quốc gia và quốc tế.
Tổng hợp báo cáo thực hiện Đề án 239 về tổ chức hội tự lực của người khuyết tật cho thấy, 19 tỉnh báo cáo đã tổ chức được 121 hiệp hội với trên 60 nghìn hội viên. Tại thời điểm nghiên cứu, tháng 8/2010, cĩ 10/63 tỉnh, thành cĩ Hội người khuyết tật cấp tỉnh được thành lập. Việc thành lập Hội người khuyết tật cấp tỉnh gặp nhiều khĩ khăn vì liên quan đến nhiều văn bản, chính sách và đặc biệt là việc tìm các nguồn lực để duy trì hoạt động của hội.
Số lượng và thành viên của các tổ chức tự lực tại 19 tỉnh/thành Việt Nam
Stt Tỉnh Số lượng Số người tham gia
1 Quảng Ninh 1 890 2 Hà Nội 24 1200 3 Hà Giang 8 800 3 Sơn La 3 13 5 Nam Định 7 1750 6 Ninh Bình 5 59 7 Thanh Hố 20 50.000 8 Bình Định 2 50 9 Đà Nẵng 10 73 10 Kon Tum 2 11 11 Phú Yên 5 1.573 12 Quảng Bình 4 25 13 Đồng Nai 2 1260 14 Gia Lai 4 28 15 An Giang 5 65 16 Hậu Giang 4 1367 17 Kiên Giang 1 10 18 Long Xuyên 5 65 19 Lâm Đồng 9 320 121 60.221 Nguồn: Kết quảđánh giá Đề án 239 Tổng
Năm 2010, Việt Nam đã cĩ một bước tiến đáng khích lệ trong việc thúc đẩy thành lập các tổ chức của/vì người khuyết tật. Quyết định số 1179/QĐ-BNV ngày 14/10/2010 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc cho phép thành lập Liên hiệp Hội về người khuyết tật Việt Nam. Nhiệm vụ của Liên hiệp Hội về người khuyết tật Việt Nam là tổ chức các hoạt động truyền thơng tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao khả năng tham gia vào các lĩnh vực kinh tế - xã hội của đất nước; nâng cao nhận thức của cộng đồng về người khuyết tật, về những chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, quy định của Cơng ước quốc tế bảo vệ và thúc đẩy quyền bình đẳng của người khuyết tật, về quyền sở hữu trí tuệ, phát minh, sáng chế, cải tiến khoa học kỹ thuật của người khuyết tật, thúc đẩy và phát triển hội viên trong tồn quốc.
c) Hạn chế, khĩ khăn, thách thức
Việc thành lập và phát triển các tổ chức hội của vì người khuyết tật ở Việt Nam cịn rất chậm, tổ chức tự lực đầu tiên của người khuyết tật Việt Nam được thành lập từ năm 1988, Từ đĩ đến nay với thời gian trên 10 năm, số lượng tổ chức tự lực của người khuyết tật Việt Nam mới chỉ dừng lại ở con số 121 hiệp hội với trên 60 nghìn hội viên cĩ mặt ở 19/63 tỉnh, thành của cả nước. Đồng thời, tổ chức Hội người khuyết tật cũng chỉ mới cĩ mặt ở 10/63 tỉnh, thành của cả nước. Như vậy, cĩ thể thấy việc hình thành và phát triển của các tổ chức này chưa đáp ứng được nhu cầu của người khuyết tật.
Các khĩ khăn, thách thức hạn chế sự ra đời và phát triển các tổ chức của người khuyết tật bao gồm:
- Việc thành lập tổ chức tự lập của người khuyết tật cấp tỉnh gặp nhiều khĩ khăn vì liên quan đến nhiều văn bản, chính sách và đặc biệt là việc tìm các nguồn lực để duy trì hoạt động của hội. Trong khi đĩ người khuyết tật sống phân tán, việc đi lại để vận động tuyên truyền thành lập hội hay câu lạc bộ gặp khĩ khăn và bản thân người khuyết tật vẫn cịn mang tư tưởng tự ti, trình độ nhận thức cịn hạn chế;
- Khĩ khăn về tài chính trong duy trì và phát triển tổ chức: Phần lớn các tổ chức tự lực của người khuyết tật cần cĩ nguồn tài chính dài hạn để hoạt động, bao gồm: tiền thuê văn phịng, mua trang thiết bị và chi lương, phụ cấp cho nhân viên. Các tổ chức này cũng cần được sự trợ giúp về kỹ năng gây vốn, xây dựng dự án;
- Tính đại diện vùng cịn thấp: các tổ chức thường tập trung ở vùng thành thị, thiếu vắng sự cĩ mặt của các tổ chức ở khu vực nơng thơn - nơi tập trung sốđơng người khuyết tật;
- Bất bình đẳng giới: sự tham gia của phụ nữ khuyết tật trong tổ chức hội của/vì người khuyết tật thấp hơn đáng kể so với người khuyết tật là nam giới;
- Giữa các tổ chức hội thiếu sự liên kết, hợp tác trong hoạt động;
- Hiệu quả, chất lượng hoạt động của Hội thấp do năng lực các thành viên hạn chế.
Ví dụ về trường hợp thành lập Hội người khuyết tật của tỉnh Nam Định
Tỉnh Nam Định thành lập Hội người khuyết tật vào năm 2004. Các thành viên từ 2 nhĩm tự lực ban đầu đã tìm hiểu Nghịđịnh số 88, 45 và tham khảo điều lệ của các hội như: Hội Cựu chiến binh, Đồn Thanh niên, Hội làm vườn... để soạn thảo điều lệ của hội. Trên đĩ, các thành viên Ban sáng lập làm đơn xin thành lập hội và được Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt cho thành lập Hội người khuyết tật cấp tỉnh. Sau đĩ, tỉnh hội người khuyết tật hỗ trợ