Tiền gửi khụng kỳ hạn:

Một phần của tài liệu Đổi mới cấu trúc vốn trong Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 68 - 77)

4. Kinh doanh đầu tư tài chớnh

2.2.2.1. Tiền gửi khụng kỳ hạn:

Bảng 2.5: Cơ cấu huy động tiền gửi NHĐT&PT VN giai đoạn 2004-2008 (triệu đồng)

Giỏ trị

2004 2005 2006 2007 2008

Cơ cấu huy động vốn

Tiền gửi khụng

kỡ hạn 15,183,331 18,752,909 29,310,437 42,672,255 50,779,983

Tiền gửi khụng kỡ

Tiền gửi tiết kiệm khụng kỡ hạn bằng VND 120,742 171,061 414,953 632,613 752,809 Tiền gửi khụng kỡ hạn bằng ngoại tệ 2,492,725 3,311,073 4,412,126 6,026,882 7,171,990 Tiền gửi tiết kiệm

khụng kỡ hạn bằng ngoại tệ 38,947 29,248 20,402 30,042 35,750 Tổng vốn huy động từ khỏch hàng 67,262,449 87,025,709 106,495,878 135,335,702 161,049,485 Tỷ trọng 22.57% 21.55% 27.52% 31.53% 31.53% Tốc độ tăng 24% 56% 46% 19%

Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh NHĐT&PT VN Nếu xột trong thành phần tiền gửi huy động từ khỏch hàng của NHĐT&PTVN, thành phần tiền gửi khụng kỡ hạn chiếm vị trớ thứ 2 sau tiền gửi cú kỳ hạn. Khối lượng tiền gửi khụng kỡ hạn của ngõn hàng đó tăng hơn 3 lần từ 15.183.331 triệu đồng năm 2004 lờn 50.779.983 triệu đồng năm 2008. Tỷ trọng của tiền gửi khụng kỡ hạn của toàn hệ thống ngõn hàng cũng cú sự biến động tăng trong cả giai đoạn. Năm 2004, tỷ trọng tiền gửi khụng kỡ hạn là 22,57%, đến năm 2005 lại giảm xuống cũn 21,55%. Tuy nhiờn, trong cỏc năm cũn lại, tỷ trọng tiền gửi khụng kỳ hạn trong toàn hệ thống đó liờn tục tăng, lờn 27,52% năm 2006 và được giữ ổn định ở mức 31,53% trong 2 năm 2007 và 2008. Tốc độ tăng trưởng của loại hỡnh tiền gửi khụng kỡ hạn này cũng cú những điểm đỏng lưu ý. Nếu như năm 2005, tốc độ tăng trưởng tiền gửi khụng kỡ hạn trờn toàn hệ thống đạt 24%

so với 2004 thỡ đến năm 2006 và 2007, tốc độ tăng trưởng đó là 56% và 46%. Nếu như đặt trong bối cảnh sự khởi sắc của nền kinh tế trong 2 năm 2006-2007 thỡ tốc độ tăng trưởng trờn là hợp lý. Đến năm 2008, do tỏc động của cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu và tỡnh hỡnh khú khăn riờng của nền kinh tế Việt Nam, tốc độ tăng trưởng tiền gửi khụng kỡ hạn chỉ là 19% và đạt 50.780 tỷ đồng, chiếm 32% trong tổng tiền gửi khỏch hàng của toàn hệ thống ngõn hàng.

Đúng gúp một phần lớn trong cơ cấu tiền gửi khụng kỡ hạn của ngõn hàng chớnh là loại tiền gửi khụng kỡ hạn bằng VND. Tiền gửi khụng kỡ hạn bằng VND của ngõn hàng luụn cú khối lượng và tốc độ tăng nhanh và ổn định trong giai đoạn này. Cụ thể, nếu năm 2005, lượng tiền gửi khụng kỡ hạn bằng VND chỉ tăng gần 3.000 tỷ đồng thỡ năm 2006 và 2007 luụn duy trỡ mức tăng ổn định trờn 9000 tỷ đồng/năm và đạt 35.982.718 tỷ đồng vào 2007. Đến năm 2008, khối lượng tăng cú nhỏ hơn so với 2 năm trước (chỉ tăng 7000 tỷ đồng) nhưng nếu đặt trong bối cảnh khủng hoảng của nền kinh tế Việt Nam và thế giới thỡ đõy cú thể coi là thành cụng đối với ngõn hàng. Nhỡn chung, trong giai đoạn này, lượng tiền gửi khụng kỡ hạn bằng VND đó tăng 3,5 lần từ 12.530 tỷ năm 2004 lờn 42.819 tỷ năm 2008 và là thành phần chủ yếu trong cơ cấu tiền gửi của ngõn hàng.

Khụng giống như tiền gửi khụng kỡ hạn bằng VND, tiền gửi tiết kiệm khụng kỡ hạn bằng VND chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng cơ cấu tiền gửi khụng kỳ hạn. Năm 2004, tiền gửi tiết kiệm khụng kỡ hạn bằng VND của ngõn hàng là 120 tỷ đồng, chiếm chưa đầy 1% so với tổng tiền gửi khụng kỡ hạn. Tuy nhiờn, trong những năm kế tiếp, loại hỡnh tiền gửi này lại cú tốc độ tăng trưởng khỏ nhanh. Năm 2006, tiền gửi tiết kiệm khụng kỡ hạn VND đạt 414 tỷ đồng, tăng 343 tỷ so với năm 2005 và khối lượng tăng gấp 6 lần khối lượng tăng của năm 2005 so với 2004 (50 tỷ). Trong 2 năm kế tiếp, khối lượng tăng tuy khụng được như năm 2006 nhưng kết thỳc 2008, lượng tiền gửi tiết kiệm khụng kỡ hạn

VND đó đạt 752 tỷ đồng và chiếm 1.48% trong tổng số tiền gửi khụng kỡ hạn của ngõn hàng.

Bảng 2.6: Tiền gửi khụng kỡ hạn của NHĐT&PT VN

2004 2005 2006 2007 2008 Tiền gửi khụng kỡ hạn bằng ngoại tệ 2,492,725 3,311,073 4,412,126 6,026,882 7,171,990 Tỷ trọng/tiền gửi khụng kỡ hạn 16.42% 17.66% 15.05% 14.12% 14.12% Tốc độ tăng trưởng 33% 33% 37% 19%

Bờn cạnh cỏc loại tiền gửi bằng VND, ngõn hàng cũn cung cấp loại hỡnh gửi tiền bằng ngoại tệ: bao gồm tiền gửi khụng kỡ hạn bằng ngoại tệ và tiền gửi tiết kiệm khụng kỡ hạn bằng ngoại tệ. Nhỡn trờn bảng số liệu, ta cú thể thấy tỷ trọng của tiền gửi khụng kỡ hạn bằng ngoại tệ là khụng cao trong tổng tiền gửi khụng kỡ hạn và cú xu hướng giảm trong giai đoạn 2004-2008. Tốc độ tăng trưởng của loại hỡnh tiền gửi này cũng chịu ảnh hưởng của tỡnh hỡnh nền kinh tế, tức là cú sự tăng trưởng cao và ổn định trong cỏc năm 2004,2005,2006 và tăng trưởng chậm lại trong năm 2007. Năm 2004, tiền gửi khụng kỡ hạn bằng ngoại tệ là 2493 tỷ đồng, chiếm 16% tổng tiền gửi khụng kỡ hạn thỡ đến năm 2005 đó tăng thờm 33% đạt 3311 tỷ đồng, chiềm 18% tổng tiền gửi khụng kỡ hạn. Mặc dự vẫn duy trỡ tốc độ tăng trưởng ổn định 33% trong năm 2006 và đạt 4412 tỷ đồng nhưng tỷ trọng của tiền gửi khụng kỡ hạn bằng ngoại tệ đó giảm chỉ cũn 15% trong tổng tiền gửi khụng kỡ hạn của toàn hệ thống. Tiếp tục trong năm 2007, cho dự đạt tốc độ tăng trưởng 37% so với năm 2006 và đạt 6026 tỷ nhưng tỷ trọng của loại hỡnh tiền gửi này lại tiếp tục giảm xuống cũn 14%. Năm 2008, cho dự tốc độ tăng trưởng cú chậm lại nhưng

tỷ trọng của tiền gửi khụng kỡ hạn bằng ngoại tệ vẫn duy trỡ ở mức 14%/ tổng tiền gửi khụng kỡ hạn của toàn hệ thống và đạt 7172 tỷ đồng.

Bảng 2.7: Tiền gửi tiết kiệm khụng kỡ hạn bằng ngoại tệ của NHĐT&PT VN

2004 2005 2006 2007 2008

Tiền gửi tiết kiệm khụng kỡ hạn bằng ngoại tệ 38,947 29,248 20,402 30,042 35,750 Tỷ trọng/tiền gửi khụng kỡ hạn 0.26% 0.16% 0.07% 0.07% 0.07% Tốc độ tăng trưởng -25% -30% 47% 19%

Cũng giống như tiền gửi khụng kỡ hạn bằng ngoại tệ, tỷ trọng của tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ cũng ngày càng giảm xuống trong tổng tiền gửi khụng kỡ hạn của toàn hệ thống. Tuy nhiờn, khụng giống như đa số cỏc thành tố trong cơ cấu tiền gửi khụng kỡ hạn, loại hỡnh tiền gửi tiết kiệm khụng kỡ hạn bằng ngoại tệ lại cú sự biến động thất thường. Điều này được chứng tỏ ở tốc độ tăng trưởng tiền gửi. Trong 2 năm 2005, 2006, khối lượng tiền gửi tiết kiệm khụng kỡ hạn bằng ngoại tệ khụng những khụng tăng mà cũn giảm với tốc độ lần lượt là 25% và 30%, giảm xuống cũn 20 tỷ vào 2006. Tỷ trọng của loại tiền gửi này vỡ thế cũng giảm theo, từ 0.26% năm 2004 xuống cũn 0.07% năm 2006. Tuy nhiờn, năm 2007, loại hỡnh tiền gửi tiết kiệm khụng kỡ hạn bằng ngoại tệ lại cú tốc độ tăng trưởng khỏ nhanh vào khoảng 47%. Năm 2008, tốc độ trưởng là vào khoảng 19% và đạt gần 36 tỷ đồng vào cuối năm. Trong 2 năm này, tỷ trọng của tiền gửi tiết kiệm khụng kỡ hạn bằng ngoại tệ vẫn duy trỡ mở mức 0.07%.

2.2.2.2 Tiền gửi cú kỡ hạn:

Bảng 2.8: Tiền gửi cú kỡ hạn xột theo cỏc kỡ hạn của NHĐT&PT VN (triệu đồng)

2004 2005 2006 2007 2008 Tiền gửi cú kỡ hạn 39,537,912 57,263,515 74,954,081 90,096,840 107,215,240 Tỷ trọng/tổng tiền gửi 58.78% 65.80% 70.38% 66.57% 66.57% Tốc độ tăng 44.83% 30.89% 20.20% 19.00% Kỡ hạn <12 thỏng 22,141,231 33,212,839 46,471,530 54,959,072 80,411,430 Tỷ trong/Tiền gửi cú kỡ hạn 56% 58% 62% 61% 75% Tốc độ tăng 45% 31% 20% 19% Kỡ hạn >12 thỏng 17,396,681 24,050,676 28,482,551 35,137,768 26,803,810 Tỷ trọng/ Tiền gửi cú kỡ hạn 44% 42% 38% 39% 25% Tốc độ tăng 38% 18% 23% -24% Nguồn: NHĐT&PT VN Tiền gửi cú kỡ hạn của ngõn hàng luụn chiếm một phần rất lớn trong cơ cấu huy động vốn từ tiền gửi của NHĐT&PT VN. Nếu như năm 2004, tiền gửi cú kỡ hạn chỉ đạt 39578 tỷ đồng và chiếm 58% tổng tiền gửi thỡ trong những năm kế tiếp, tỷ trọng của tiền gửi cú kỡ hạn trong tổng tiền gửi huy động được của toàn hệ thống đó liờn tục tăng cựng với tốc độ tăng trưởng nhanh. Năm 2005, loại hỡnh tiền gửi cú kỡ hạn đạt tốc độ tăng trưởng cao

nhất trong 5 năm với tốc độ 44.8%, đạt 52264 tỷ đồng và đưa tỷ trọng tiền gửi cú kỡ hạn lờn 65,8% trong tổng tiền gửi toàn hệ thống. Đến năm 2006, tốc độ tăng trưởng tuy khụng cao (30,89%) bằng năm 2005 nhưng đó đạt 74954 tỷ đồng và đưa tỷ trọng tiền gửi lờn 70,38%. Trong 2 năm cuối của giai đoạn, tốc độ tăng trưởng của tiền gửi cú kỡ hạn đó duy trỡ ở mức độ ổn định 20% đồng thời duy trỡ luụn tỷ trọng ổn định của tiền gửi cú kỡ hạn trong tổng tiền gửi 66,57% và đạt 107.215 tỷ đồng vào 2008.

Đối với tiền gửi ngắn hạn dưới 12 thỏng của ngõn hàng, số liệu 2004-2008 cho thấy tỷ trọng tiền gửi ngắn hạn cú xu hướng ngày càng tăng trong những năm gần đõy.Trong 5 năm, chỉ cú năm 2007 tỷ trọng của loại tiền gửi ngắn hạn cú giảm nhẹ xuống 61% so với 62% năm 2006. Tuy nhiờn, đến 2008 lại cú tốc độ tăng 19% và đạt 80411 tỷ đồng và chiếm 75% tổng tiền gửi cú kỡ hạn. Trong giai đoạn này, năm 2005 là năm cú tốc độ tăng trưởng tiền gửi ngắn hạn ấn tượng nhất: 45%, đạt 33212 tỷ đồng và đưa tỷ trọng tiền gửi ngắn hạn lờn chiếm 58% trong tổng tiền gửi cú kỡ hạn. Năm 2006, tiền gửi ngắn hạn tiếp tục chiếm phần lớn trong tổng tiền gửi cú kỡ hạn khi đạt tốc độ tăng trưởng 31% lờn 46471 tỷ đồng, đưa tỷ trọng của tiền gửi ngắn hạn/tổng tiền gửi cú kỡ hạn lờn 62%. Nhỡn chung, trong tương lai, tiền gửi ngắn hạn sẽ vẫn chiếm tỷ trọng khỏ lớn trong tỷ trọng tiền gửi huy động được cũng như trong tổng nguồn vốn của toàn hệ thống ngõn hàng.

Ngoài loại tiền gửi ngắn hạn, ngõn hàng cũn cú cỏc loại tiền gửi trung và dài hạn và được đưa vào loại tiền gửi cú kỡ hạn trờn 12 thỏng. Diễn biến tiền gửi trung và dài hạn của toàn hệ thống ngõn hàng đó phản ỏnh khỏ rừ nết tỡnh hỡnh thị trường trong những năm vừa qua. Trong 4 năm đầu của giai đoạn, tiền gửi trung và dài hạn chiếm 1 tỷ trọng tương đối ổn định, duy trỡ trong khoảng 38-45% với tốc độ tăng trưởng trung bỡnh trờn 20%/năm. Năm 2005 là năm cú tốc độ tăng trưởng cao nhất với 38%, đạt 24051 tỷ đồng, chiếm 44% trong tổng tiền gửi cú kỡ hạn. 2 năm kế tiếp là 2006 và 2007, do sự bựng nổ

của thị trường chứng khoỏn, tốc độ gia tăng của tiền gửi trung và dài hạn đó cú phần giảm sỳt do hầu hết tiền mặt đều được tập trung vào chứng khoỏn với sự bựng nổ của thị trường chứng khoỏn Việt Nam giai đoạn này. Tốc độ tăng trường nhỏ hơn so với loại tiền gửi ngắn hạn, do đú cũng kộo theo tỷ trọng của tiền gửi trung và dài hạn giai đoạn này giảm xuống dưới 40% và đạt 35138 tỷ đồng vào 2007, chiếm 39% tổng tiền gửi cú kỡ hạn. Đến năm 2008, do xảy ra cuộc chiến lói suất ngắn hạn giữa cỏc ngõn hàng nền cỏc nguồn vốn đều tập trung vào cỏc kỡ hạn ngắn. Điều này thể hiện ở sự tăng trưởng được duy trỡ của tiền gửi ngắn hạn và sự giảm sỳt của tiền gửi trung và dài hạn. Kết thỳc năm 2008, tốc độ tăng trưởng của tiền gửi trung và dài hạn giảm 24%, cũn 26804 tỷ đồng, chiếm 25% tổng tiền gửi cú kỡ hạn.

2.2.3. Tiền vay dài hạntừ nhà nước và cỏc tổ chức tớn dụng khỏc:

Bảng 2.9: Tiền vay dài hạn từ nhà nước và cỏc tổ chức tớn dụng của NHĐT&PT VN

` 2004 2005 2006 2007 2008 Tiền vay nhà nước và cỏc TCTD 19,766,812 16,737,279 19,455,902 26,115,875 31,077,891 Tổng nguồn vốn 99,659,534 117,975,783 158,164,806 201,040,466 239,644,670 Tỷ trọng/ tổng nguồn vốn 20% 14% 12% 13% 13% Tốc độ tăng trưởng -15% 16% 34% 19%

Tiền vay từ nhà nước và cỏc tổ chức tớn dụng thuộc nguồn vốn trung và dài hạn của ngõn hàng.

Ta cú thể thấy, tỷ trọng của loại hỡnh tiền vay này vào khoảng 20% vào năm 2004 thỡ trong 4 năm tiếp theo, tỷ trọng đó giảm xuống và được duy trỡ ổn định ở mức 13%. Năm 2005 là năm cú lượng tiền vay giảm so với năm trước đú với tốc độ giảm là 15% đạt 16,737 tỷ đồng, chiếm 14% tổng nguồn vốn ngõn hàng. Trong cỏc năm cũn lại, tốc độ tăng trưởng của tiền vay nhà nước và cỏc TCTD đều đạt dương. Cụ thể, năm 2006, tốc độ tăng trưởng là 16% lờn 19456 tỷ đồng, chiếm 12% tổng nguồn vốn. Năm 2007, khoản tiền vay này cú tốc độ tăng trưởng cao nhất trong 5 năm với tốc độ tăng 34% lờn 26116 tỷ đồng và chiếm 13% tổng nguồn vốn ngõn hàng. Năm 2008, tỷ trọng được duy trỡ ở mức 13% với tốc độ tăng trưởng 19%, kết thỳc năm, tiền vay ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng đạt 310778 tỷ đồng.

2.2.4. Vốn điều lệ ngõn hàng:

Bảng 2.10: Vốn điều lệ của NHĐT&PT qua cỏc năm

2004 2005 2006 2007 2008 Vốn điều lệ 3,866,492 3,970,997 4,077,401 7,699,147 9,161,985 Tổng nguồn vốn 99,659,53 4 117,975,78 3 158,164,80 6 201,040,46 6 239,644,67 0 Tỷ trọng/ tổng nguồn vốn 4% 3% 3% 4% 4% Tốc độ tăng trưởng 3% 3% 89% 19%

Vốn điều lệ ngõn hàng sẽ khụng cú nhiều sự chỳ ý nếu như khụng cú thụng tin về cổ phần húa của ngõn hàng trong năm 2009.

Nhỡn chung, trong giai đoạn 2004-2008, vốn điều lệ của ngõn hàng khỏ ổn định trong 3 năm đầu và cú sự gia tăng mạnh trong năm 2007 và 2008. Trong 3 năm 2004, 2005, 2006, tốc độ tăng trưởng của vốn điều lệ ngõn hàng luụn được duy trỡ ở mức 3%/năm. Tỷ trọng vốn điều lệ/tổng nguồn vốn do đú cũng chỉ vào khoảng 3-4%, đạt 3866 tỷ vào 2004, 3971 tỷ đồng vào 2005, 4077 tỷ đồng vào 2006.

Tuy nhiờn, đến năm 2007, vốn điều lệ ngõn hàng đó tăng mạnh với tốc độ 89% lờn 7699 tỷ đồng trong khi tỷ trọng vẫn được duy trỡ ở mức 4%/tổng nguồn vốn. Điều này cú thể được lý giải do bự đắp từ sụt giảm dự phũng của ngõn hàng ở khoản mục lợi nhuận giữ lại/ lỗ lũy kế và kết hợp với khoản lợi nhuận trờn 1500 tỷ đồng của ngõn hàng. Đến năm 2008, nguồn vốn điều lệ tiếp tục tăng trưởng ở mức 19% và đạt 9162 tỷ đồng, tỷ trọng đạt 4%/tổng nguồn vốn.

Cú thể núi, vốn điều lệ núi riờng và khoản mục vốn chủ sở hữu núi chung cú tỷ trọng được giữ khỏ ổn định trong giai đoạn 2004-2008, chiếm 4% trong tổng nguồn vốn. Và đến 2009, để gia tăng vị thế cũng như tạo điều kiện thu hỳt cỏc nhà đầu tư, NHĐT&PT VN sẽ thực hiện cổ phần húa để tăng mức vốn điều lệ lờn 15000 tỷ đồng. Đõy sẽ là cơ hội tốt để ngõn hàng tối ưu húa cỏc hoạt động của mỡnh trong tương lai.

Một phần của tài liệu Đổi mới cấu trúc vốn trong Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 68 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w