Tăng tính hiệu quả của công tác quản lý chất lợng sản phẩm nhằm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần Dệt 10-10 (Trang 51 - 52)

phẩm nhằm duy trì ổn định và nâng cao CLSP, trên cơ sở đó tăng khả năng cạnh tranh mở rộng thị trờng tiêu thụ của Công ty.

Một trong những nội dung của công tác quản lý kỹ thuật của mỗi doanh nghiệp là thực hiện công tác quản lý chất lợng sản phẩm. Trong doanh nghiệp công nghiệp chất lợng sản phẩm luôn là một chỉ tiêu quan trọng bởi một số lý do sau.

Thứ nhất: Chất lợng sản phẩm (CLSP) là tiêu chuẩn hàng đầu tạo nên sức cạnh tranh của sản phẩm làm cho sản phẩm đó chiếm đợc sự mến mộ của khách hàng.

Thứ hai: CLSP là điều kiện để đạt đợc sự tiết kiệm nguyên vật liệu thiết bị và lao động trong quá trình sản xuất và sự tiết kiệm nhờ không lãng phí cho sản xuất ra các sản phẩm hỏng có chất lợng kém. Nâng cao CLSP là con đờng ngắn nhất đem lại hiệu quả kinh doanh.

Thứ ba: Nâng cao CLSP giúp doanh nghiệp đạt đợc mức cao. Ngày nay tuy cuộc sống có điệu kiện tốt hơn trớc nhiều thì ngoài yếu tố giá cả, CLSP cao khiến cho ngời tiêu dùng quan tâm nhiều hơn và sẽ mua sản phẩm của doanh nghiệp. Theo đánh giá của các nhà đánh giá thị trờng quốc tế thì khi một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chất lợng cao sẽ mang lại số lợi nhuận nhiều gấp 1,7 lần nếu sản xuất sản phẩm chất lợng trung bình và gấp 3,9 lần nếu sản xuất sản phẩm chất l- ợng kém.

Thứ t: Nâng cao CLSP còn là điều kiện để doanh nghiệp thực hiện chiến l- ợng Marketing mở rộng thị trờng, tạo uy tín cho doanh nghiệp. Điều này rất phù hợp với điều kiện hiện nay của Công ty Dệt 10-10 khi đang rất cần phát huy vị thế của mình trên thơng trờng, thu hút các đơn hàng.

Nh vậy CLSP là một trong những nhân tố tác động không nhỏ tới tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy muốn trụ vững trên thị trờng thì bắt buộc doanh nghiệp phải quan tâm đến chất lợng những sản phẩm mình sản xuất ra.

Đối với sản phẩm Màn tuyn thì chất lợng chính là kiểu dáng, màu sắc, độ bóng, độ thông thoáng và độ bền... Hiện nay bên cạnh những sản phẩm Màn tuyn

chính phẩm đang còn tồn tại một số lợng lớn Màn tuyn thứ phẩm. Điều này đã gây cản trở không nhỏ tới việc phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Để nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm tỷ lệ Màn tuyn thứ phẩm Công ty cần chú trọng các biện pháp sau:

- Kiểm tra nghiêm ngặt quy trình sản xuất, chuẩn bị kỹ thuật cho sản xuất, phỉa xác định phơng án sản phẩm, lập quy trình sản xuất cho sản phẩm, xác định và chuẩn bị các thiết bị, nguyên vật liệu các tài liệu liên quan đến sản phẩm (các thông số tiêu chuẩn kỹ thuật, mẫu mã bao gói... )

- Thực hiện đổi mới công nghệ, thay thế dây truyền công nghệ cũ nhằm đa dạng hoá sản phẩm theo nhu cầu thị hiếu của khách hàng.

- Không ngừng đào tạo lại, bồi dỡng nâng cao tay nghề cho công nhân. - Thực hiện chế độ khuyến khích cả về tinh thần lẫn lợi ích vật chất một cách thoả đáng, thực hiện chế độ thởng phạt nghiêm minh, rõ ràng công khai.

- Đối với nguyên vật liệu, đảm bảo cung cấp nguyên vật liệu đúng quy cách, chất lợng và thời gian cho các nơi làm việc, nguyên vật liệu phải đợc kiểm tra chặt chẽ trớc khi nhập kho.

- Quản đốc phân xởng, tổ trởng sản xuất thờng xuyên kiểm tra sự chấp hành quy định sản xuất của công nhân, tiến hành kiểm tra giám sát tất cả các khâu, các công đoạn của quá trình sản xuất.

- Tiến hành bảo quản tốt thành phẩm tránh hiện tợng chất lợng bị giảm sút trớc và sau khi nhập kho.

Khi thực hiện tốt biện pháp này sẽ giúp Công ty khắc phục tình trạng sản phẩm kém chất lợng bị tồn kho do không tiêu thụ đợc, nâng cao khả năng cạnh tranh và uy tín của Công ty, góp phần quan trọng vào việc phát triển và mở rộng thị trờng đặc biệt là đối với những sản phẩm phải cạnh tranh bằng chất lợng.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần Dệt 10-10 (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w