I. Quá trình hình thành và Phát triển ở cơng ty bánh kẹo Hải Hà
2. Các giai đoạn hình thành và phát triển
2.1. Giai đoạn 1960 1970.–
Cơng ty bánh kẹo Hải Hà thành lập ngày 25/12/1960, lúc đầu là xí nghiệp sản xuất miến Hồng Mai thuộc tổng cơng ty thổ sản miền bắc ( sau này thuộc
bộ cơng nghiệp nhẹ), sau đĩ, xí nghiệp đã sản xuất thành cơng các loại mặt hàng khác nh xì dầu và thành lập phân xởng sản xuất chế biến tinh bột ngơ, cung cấp nguyên liệu cho nhà máy in văn điển.
Thực hiện chủ trơng của bộ cơng nghiệp nhẹ, từ năm 1966 Viện thực phâm trung ơng lấy đây làm cơ sở vừa sản xuất vừa thực nghiệm các đề tài thực phẩm để từ đĩ phổ biến cho các địa phơng để giải quyết vấn dề hạu phơng tại chỗ. Từ đây nhà máy mang tên mới Nhà máy thực ghiệm thực phẩm Hải Hà. Ngồi ra nhà máy cịn sản xuất các mặt hàng nh sản suất viên đạm, cháo, tơng, nớc chấm lên men... và bớc đầu sản xuất mạch nha.
Đến năm 1968 nhà máy trực thuộc bộ lơng thực thực phẩm và đên tháng 6/1970 nhà máy chính thức tiếp nhận phân xởng kẹo của Hải Châu bàn giao sang với cơng suất 900 tấn/1 năm với số cơng nhân viên là 555 ngời.
2.2. Giai đoạn 1970 1985.–
Thực hiện nền kuinh tế kế hoạch hố tập trung quan lu bao cấp, do vậy ở Cơng ty từ việc mua nghuyên vật liệu đến tiêu thụ sản phẩm đều thực hiện theo chỉ tiêu kế hoạch của nhà nớc giao. Trong thời kỳ này, cĩ những năm (1981 – 1983) sản xuất của Cơng ty gặp tình trạng đình đốn, sản xuất bị ứ đọng, kém phẩm chất. Nguyên nhân gây ra tình trạng khĩ khăn đĩ là hệ thống quản lý cịn nặng về hình thức, sản xuất chỉ thực hiện theo chỉ thiêu của nhà nớc, cơng ngệ sản xuất thì lạc hậu. Tuy nhiên cơng ty đã nhận đợc sự giúp đỡ từ nhà nớcvà các nớc xã hội chủ nghĩa tạo điều kiện cho Cơng ty khơng ngừng cải tiến kỹ thuật, từng bớc mở rộng sản xuất, mở rộng thị trờng và đa dạng hố sản phẩm. Những điều kiện đĩ đợc thể hiện ở một số kết quả sau: Tháng 12/1976mở rộng nhà máy với cơng suất thiết kế là 600 tấn / năm. Năm 1978 lần đầu tiên xuất khẩu đợc 38 tấn kẹo sang các nớc Liên Xơ (cũ), Mơng cổ, Cộng hồ Dân chủ đức, Pháp, Italy. Năm 1982 mặt hàng sản xuất của cơng ty đợc mở rộng, ngồi sản xuất các loại kẹo, cơng ty cịn sản xuất các loại bánh.
2.3. Giai đoạn 1986 đến nay.
Nền kinh tế đất nớc trong những năm gần đây cĩ sự phát triển mạnh mẽ cùng với chính sách mở cửa nền kinh tế. Nhà máy đã cĩ những thay đổi mới để
phù hợp với xu hớng phát triển của nền kinh tế. Theo quyết định 379 của bộ cơng nghiệp nhẹ 15/4/94 nhà máy đổi tên thành Cơng ty bánh kẹo Hải Hà, là một doanh nghiệp Nhà nớc đầu t vốn và quản lý. Cơng ty hoạt động theo nguyên tắc hạch tốn kinh doanh độc lập. Các xí nghiệp trực thuộc gồm cĩ:
1. Xí nghiệp kẹo 2. Xí nghiệp bánh+
3. Xí nghiệp thực phẩm Việt trì 4. Xí nghiệp phụ trợ
5. Xí nghiệp dinh dỡng Nam định
Trong quá trình phát triển Cơng ty đã liên doanh với các cơng ty nớc ngồi:
- Năm 1993 Cơng ty đã liên doanh với Cơng ty Kotobuki (Nhật bản) thành lập liên doanh Hải Hà - Kotobuki
Với tỷ lệ vốn gĩp nh sau: + Bên Việt Nam 30%(12 tỷ đồng) + Bên Nhật bản 70%(28 tỷ đồng) - Năm 1995 thành lập liên doanh MIWON (Dài loan) tại Việt trì với số vốn gĩp của Hải Hà là 11 tỷ đồng.
- Năm 1996 thành lập liên doanh Hải Hà - Kameda tại Nam định với số vốn gĩp của Hải Hà là 4,7 tỷ đồng. Tuy nhiên, đến năm 1998 do hoạt động khơng cĩ hiệu quả nên đã giải thể liên doanh Hải Hà - Kameda.
Thực hiên nghị quyết Hội nghị lần thứ VII của ban chấp hành Trung ơng Đản cộng sản Việt Nam đề ra vấn dề “ cơng nghiệp hố hiện đại hố đát nớc” Cơng ty bánh kẹo Hải Hà đã xác định đợc phơng hớng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong thời kỳ này nh sau:
+ Tăng cờng đầu t chiều sâu với mục đích khơng ngừng nâng cao chất l- ợng sản phẩm, tăng năng suất lao động, đa dạng hố chủng loại sản phẩm nhằm mở rộng thị trờng từ thành thị đến nơng thơn, từ trong nớc đến thị trờng nớc ngồi, đủ sứccạnh tranh với các đối thủ trên thị trờng, phát triển các loại mặt hàng mới nhất là các loại mặt hàng cĩ chất lợng cao.
+ Xây dựng chiến lợc cơng nghệ sản xuất bánh kẹo và một số sản phẩm khác đến năm 2001 – 2020. Tăng cờng cơng tác cải tiến đổi mới cơng nghệ nâng cao chất lợng sản phẩm để tăng sức cạnh tranh.
+ Xác định rõ thị trờng chính, thị trờng phụ, tập trung nghiên cứu mở rộng thêm thị trờng mới, chú trọng hơn nữa đến thị trờng xuất khẩu, đặc biệt là thị trờng các nớc láng riềng. Củng cố và Phát triển thị trờng Trung Quốc và tiếp cận một số thị trờng Quốc tế khác.
+ Nghiên cứu sắp xếp lại bộ máy sản xuất cơ cấu và các bộ phận trong doanh nghiệp. Hồn thành bộ máy quản lý từ trên xuống dới vận hành nhanh thơng suốt.
+ Trớc mắt phải khai triển bộ phận Marketing riêng biệt, hoạt động nghiên cứu thị trờng.
+ Khơng ngừng nâng cao cơng tác quy hoạch đào tạo cán bộ thơng qua các cuộc thi tay nghề và cử đi học các lớp trong và ngồi nớc.
+ Tăng cờng cơng tác xây dựng Đảng trong doanh nghiệp, thờng xuyên thực hiện nghị quyết của các cán bộ, kiểm tra Đảng viên chấp hành điều lệ Đảng. Phấn đấu tổ Đảng, chi bộ Đảng và Đảng bộ vững mạnh và tổ chức Đảng phải thực sự lãnh đạo kiểm tra đợc các hoạt đơngj kinh doanh, đảm bảo cho việc thực hiện đúng các đờng lối của Đảng, chủ trơng và chính sách của nhà nớc.
+ Quản lý và sử dụng nguồn vốn Nhà nớc giao cĩ hiệu quả, khơng ngừng Phát triển nguồn vốn này, ngồi ra, cơng ty phải huy động vốn từ các nguồn khác nh vay các tổ chức Ngân hàng,các tổ chức tài chính trong vàa ngồi nớc, huy động nguồn vốn vay trong cán bộ cơng nhân viên cơng ty và nguồn vốn của Nhân dân, tiến tới tăng tỷb trọng vốn chủ sở hữu.
+ thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nớc: nộp ngân sách đầy đủ, tham gia các cơng tác xã hội.
+ Khơng ngừng chăm lo đời sống vật chất tinh thần và đảm bảo phúc lợi xã hội cho cán bộ, cơng nhân viên của cơng ty.