Nhãn hiệu hàng hoá Thơng hiệu hàng hoá:

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển vị thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Việt Nam trong giai đoạn 2002 - 2020 phần 2 (Trang 49 - 50)

D. Thị trờng các nớc ASEAN.

2.6Nhãn hiệu hàng hoá Thơng hiệu hàng hoá:

A. Jacket, sơ mi, và quần.

2.6Nhãn hiệu hàng hoá Thơng hiệu hàng hoá:

Trong nền kinh tế thị trờng, nhãn hiệu hàng hóa vừa mang tính pháp lý vừa mang tính kinh tế. Đại đa số các doanh nghiệp Việt Nam cha xây dựng đợc một

thơng hiệu có giá trị cho mình trên trờng quốc tế. Sản phẩm dệt may của ta xuất ra nớc ngoài gần 2 tỷ USD năm 2001 nhng có gần 70% là sản phẩm gia công mang nhãn hiệu hàng hóa của bên đặt gia công, còn lại khoảng 30% là của nhà sản xuất, kinh doanh trong nớc hoặc mua bản quyền nhãn hiệu hàng hoá nớc ngoài. Không có nhãn hiệu hàng hoá và cha có nhãn hiệu hàng hoá nổi tiếng thì chúng ta cha thể bàn tới vấn đề đa ra một chiến lợc cạnh tranh thực sự đợc.[1,13]

Theo thống kê của Bộ công nghiệp, ngành dệt may chỉ có xấp xỉ 300 nhãn hiệu bao gồm cả nhãn hiệu hàng hoá và nhãn hiệu thơng mại, một con số khá khiêm tốn so với 600 doanh nghiệp dệt may xuất khẩu.[1] Chính vì cha gây dựng đợc nhãn hiệu cho mình, nên khi xuất khẩu các doanh nghiệp VN thờng lựa chọn một trong 2 con đờng, hoặc là xuất hàng cấp thấp không nhãn hiệu, hoặc là trả phí thuê nhãn hiệu. Nhng thực tế xuất khẩu cho thấy, hàng dệt may VN không thể cạnh tranh nổi với những nhóm hàng cấp thấp không nhãn hiệu từ các nớc Trung Quốc, Băngladesh, Pakistan, Srilanca, Ân Độ, Philippin và Indonesia. Cái giá phải trả quá đắt, vừa mất một khoản lợi nhuận do không đợc đặt giá cao vừa không tăng đợc danh tiếng của mình. Có thể thấy, hàng vẫn xuất nhng vị thế cạnh tranh vẫn là một ẩn số không thể giải quyết đợc.

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển vị thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Việt Nam trong giai đoạn 2002 - 2020 phần 2 (Trang 49 - 50)