Ảnh hởng của loại bỏ MFA.(Hiệp định đa sợi)[1,19]

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển vị thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Việt Nam trong giai đoạn 2002 - 2020 phần 2 (Trang 60 - 61)

D. Thị trờng các nớc ASEAN.

3.6ảnh hởng của loại bỏ MFA.(Hiệp định đa sợi)[1,19]

3. Thách thức.

3.6ảnh hởng của loại bỏ MFA.(Hiệp định đa sợi)[1,19]

Việc bãi bỏ hoàn toàn hạn ngạch cho các nớc thành viên WTO vào cuối năm 2004 sẽ khiến các nớc nhập khẩu tăng cờng mạnh hơn hàng rào phi thuế quan để hạn chế phần nào việc nhập khẩu hàng dệt, may từ các nớc đang phát triển. Những rào cản mới đó là:

 Yêu cầu về nhãn mác và nhãn sinh thái.

 Yêu cầu về môi trờng và điều kiện lao động

 Yêu cầu về chống phá giá.

Ngoài ra, do số lợng nguồn hàng cung cấp đợc tự do hóa nên các nhà nhập khẩu có nhiều cơ hội hơn trong việc lựa chọn nhà cung cấp. Giá cả cạnh tranh, chất lợng ổn định và đặc biệt là khả năng đáp ứng thời gian giao hàng nhanh và lô hàng nhỏ sẽ là những yếu tố quyết định đến thắng lợi của nhà xuất khẩu.

Đối với các nhà xuất khẩu trớc đây chỉ xuất khẩu đợc nhờ lợi thế có hạn ngạch thì chắc chắn sẽ mất thị trờng nếu không cải tiến nhanh chóng đợc theo các yêu cầu mới trên. Điều đó có nghĩa là, cuộc chiến giành giật thị trờng sau năm 2004 sẽ bùng nổ quyết liệt.

Hàng dệt may Việt Nam trong cuộc chạy đua giành thị trờng xuất khẩu sẽ phải chịu rất nhiều thiệt thòi. Do Việt Nam cha phải là thành viên của WTO, nên hàng dệt may Việt Nam chịu hai bất lợi lớn so với các nớc xuất khẩu khác là thành viên WTO: Thứ nhất, còn bị hạn chế hạn ngạch theo các hiệp định song phơng, kể cả sau năm 2004. Thứ hai, còn chịu thuế suất nhập khẩu cao hơn ở nhiều thị trờng quan trọng.

Những thuận lợi của các nớc WTO sau năm 2004 trong việc xuất khẩu sẽ càng làm cho những bất lợi của Việt Nam thêm lớn hơn. Để có thể xuất khẩu đợc, các nhà sản xuất Việt Nam chắc chắn sẽ phải cố gắng rất lớn trong việc tăng năng lực cạnh tranh về chất lợng, giá cả, thời gian giao hàng, lô hàng nhỏ, nhãn mác sinh thái, nhãn mác thơng mại...Đây quả thực là một bài toán khó giải cho các nhà sản xuất dệt may Việt Nam hiện nay nếu so sánh thực lực với các nớc sản xuất dệt, may có sản lợng lớn, chất lợng cao trong khu vực nh Trung Quốc, ấn Độ, Indonesia, Pakistan...

Do vậy, việc Việt Nam gia nhập WTO trớc năm 2005 là niềm mong mỏi lớn nhất hiện nay của các nhà sản xuất dệt, may Việt Nam để Việt Nam có thể tăng đ- ợc khả năng xuất khẩu với số lợng lớn trong tơng lai.

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển vị thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Việt Nam trong giai đoạn 2002 - 2020 phần 2 (Trang 60 - 61)